LTS: Bài thơ tác giả viết trước Điện thờ Danh nhân Văn hóa Trương Hán Siêu lúc 4 giờ sáng ngày 26/6/2025.
Bậu còn nhớ tới ta không, Tối nay vô cớ ta mong bậu về,
Vậy là nghẽn lối cầu kiều Để ai gió cuốn liêu xiêu bóng tình
Ở làng, bố tôi là người nổi tiếng kiến thức thơ phú uyên thâm... Một lần trong buổi liên hoan văn nghệ với chi đoàn địa phương Làng Đỏ, ông đã bình một câu ca dao hay đến nỗi sau đêm liên hoan ấy, có một cô tự vệ làng say anh lính bình thơ như điếu đổ.
Một ông cán bộ cấp trên, quanh năm chỉ "bám trụ" cơ quan, ít có dịp đi ra khỏi thành phố. Do chủ trương đưa cán bộ xuống cơ sở để nắm thực tế nên ông được điều đi công tác tại một xã miền núi.
Khi cơn bão tháng chạp đi qua Lá vàng không còn nơi trú ngụ
Có khúc sông Tiền trong mắt em xa Trúc mỏng mảnh bên dòng biêng biếc nhớ
Bạn đã từng bị lỡ đường trong một đêm cuối năm chưa? Lúc ấy, hẳn rằng nó sẽ khác xa những đêm bình thường bởi trong đầu của mình xuất hiện vô vàn những ý nghĩ đan xen, trong ấy mấu chốt nhất là được ở bên gia đình với những gì thân thuộc của một đêm cuối năm.
Ba mươi năm rừng hồi sinh ngợp lá Nghe gió reo như rừng có linh hồn
Linh tính mách bảo cho tôi một điều mẹ sẽ không còn đến với vợ chồng tôi nữa, những đứa con đang mất dần hồn quê, đang thờ ơ và bỏ quên quá khứ. Mẹ tôi đã về với hồn quê ngày Tết.
Tiếng mưa đêm lăn vào giấc ngủ Có một người bị ướt thức trong ta
Sao tháng Ba cứ làm em bối rối đến vậy Lạc lối giữa nắng mưa
Tiễn người khách ra xe cùng chị Nhàn, ông Hà quay lại nhìn vào đám đất trước đây trồng cây mai đỏ, đôi mắt ông dường như có giọt lệ rơi, ông tự nhủ lòng mình: Con người ta sống phải vì hạnh phúc của người khác...
Dẫu rằng lỡ hẹn Nhật Tân Người đi đâu bỏ mùa xuân độc hành.
Đời người có bao nhiêu buổi chiều? Tuổi thơ vô tư lự
Nhắc đến Khế ai chẳng thèm Vừa chua vừa ngọt như em mặn mà
Thành phố đang chuẩn bị cho một ngày khởi đầu năm mới. Ở dãy nhà trọ tối tăm chật hẹp này đêm nay có những người không ngủ, đang thổn thức đau đáu nhớ quê ngày Tết.
Chị hơn tôi ba tuổi. Khi đi bên nhau mọi người luôn nghĩ chị trẻ hơn tôi nhiều, nhưng chị lại rất thích ra dáng đàn chị. Tôi ghét cái cách chị luôn coi tôi như một đứa con nít... Thỉnh thoảng đi công tác xa lại điện về hỏi “nhóc thích quà gì chị mua?”...
Tháp cổ bên thành phố, ở nơi xa cũng thấy nó vươn cao, đen thẫm trên nền trời vào mỗi buổi chiều và mây cuồn cuộn trôi qua đặc sánh vào mỗi mùa mưa với hàng vạn mùa đi qua nên người ta dần quen và cũng dần lãng quên vì nó luôn ở cạnh...
... mỗi năm một lần, khi ngồi cặm cụi với bộ đèn lư đón Tết, bóng dáng ông nội như vẫn ngồi bên Thuận, lặng lẽ cùng Thuận gột rửa lớp bụi thời gian phủ trên mặt đồng, tìm lại mùa xuân, tìm lại bóng hình bà cố... và bây giờ là bóng hình ông nội… Mà điều này thì mấy ai hiểu.
Đảo trưởng “Nam Râu” là người có thâm niên nhiều nhất đảo, nên được anh em tôn kính lắm, “vưỡn” gọi là “Già đảo”. Có một thâm niên khác khó nói ra, nhưng đảo trưởng cũng nổi tiếng lắm, ấy là chuyện riêng của vợ chồng anh.