Liên tục được điều chỉnh giảm mạnh kể từ đầu tháng 3 tới nay, mức lãi suất huy động từ 9%/năm trở lên đã trở nên thưa thớt trên bảng niêm yết của các ngân hàng.
Ngày 22/3 (giờ Mỹ), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã thông báo tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm bất chấp những lo ngại về khủng hoảng ngân hàng. Động thái này cho thấy FED có ưu tiên khác trong tình hình hiện nay.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, hiện Ngân hàng Nhà nước đang quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam (hiện ở mức 5,5%/năm) của tổ chức tín dụng đối với một số lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ (nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao).
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) vừa công bố giảm đến 2%/năm lãi suất cho vay kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ.
Thụy Sĩ đã bước sang một kỷ nguyên mới vào ngày 20/3 sau khi UBS (ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ) mua Credit Suisse trong một cuộc giải cứu do chính phủ làm trung gian, làm sứt mẻ niềm tự hào lâu nay của nước này về chuyên môn ngân hàng của mình.
Ngày 10/3, vụ sụp đổ ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ xảy ra với SVB đã kích hoạt một làn sóng khủng hoảng xuyên Đại Tây Dương, với hàng trăm tỉ USD đã được bơm vào để ngăn chặn hiệu ứng domino lan mạnh thêm.
Trái ngược với dự báo của các định chế tài chính, Ngân hàng Nhà nước bất ngờ điều chỉnh giảm 0,5 đến 1 điểm % lãi suất điều hành và lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với 5 lĩnh vực ưu tiên trong tuần qua.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh trả lời kiến nghị của cử tri thành phố sau kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV về các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư trái phiếu của các tổ chức tín dụng.
Theo tờ Financial Times (FT), ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ là UBS đang trong quá trình đàm phán để mua lại toàn bộ hoặc một phần Credit Suisse - ngân hàng lớn thứ 2 của nước này hiện đang chịu nhiều áp lực sau sự sụp đổ của 2 ngân hàng tại Mỹ.
Credit Suisse đã nhận được "phao cứu sinh", nhưng không thể loại trừ con đường dẫn đến một cuộc khủng hoảng mới.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) vừa phát đi thông cáo báo chí cam kết đảm bảo toàn bộ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của khách hàng theo đúng quy định pháp luật.
Các ngân hàng lo lắng về tính thanh khoản sau vụ sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) đã vay tổng cộng 164,8 tỷ USD từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) trong tuần qua.
Kế hoạch này có một lỗ hổng chết người: Nó đã đánh giá thấp mối nguy hiểm rằng hàng loạt tin xấu có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng niềm tin.
Ngay sau quyết định giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước, một số ngân hàng đã công bố biểu lãi suất huy động mới với mức giảm mạnh tại nhiều kỳ hạn, áp dụng từ ngày 16/3.
Mặc dù đã có những thông tin tích cực đối với thị trường chứng khoán (TTCK) nhờ động thái quyết liệt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong việc giảm lãi suất điều hành và cho vay vốn hỗ trợ doanh nghiệp, tuy nhiên sau khi tăng “bùng nổ” ở phiên trước, chiều 16/3, sắc đỏ lại bao trùm.
Credit Suisse ngày 16/3 cho biết họ sẽ vay tới 54 tỷ USD từ Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ để củng cố thanh khoản sau khi cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm 15/3 chạm đáy làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang áp dụng linh hoạt chính sách giới hạn tăng trưởng tín dụng; trong đó có thời điểm, mỗi quý trong năm có thể điều chỉnh giới hạn tăng trưởng tín dụng một lần để phù hợp với thực tế và tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
Vụ phá sản ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, diễn ra trong vòng chưa đầy 48 giờ, được cho là đã có sự "tiếp tay" của truyền thông xã hội.
Mặt bằng lãi suất điều hành được chính thức áp dụng theo quyết định mới của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kể từ hôm nay 15/3. Trong đó, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4,5%/năm xuống 3,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng giảm từ 7%/năm xuống 6%/năm. Riêng lãi suất tái cấp vốn giữ nguyên ở mức 6%/năm.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc ngân hàng nhà nước quyết định giảm lãi suất điều hành cho thấy sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ, sẽ không tiếp tục thắt chặt và trở lại hỗ trợ nền kinh tế.
Từ 15/3 trở đi, các ngân hàng sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2023. Tuy nhiên, do ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội chung trong 2 năm qua, nhiều ngân hàng đã lên kế hoạch năm đầy thận trọng do lãi suất, nợ xấu, dư nợ trái phiếu… ảnh hưởng đến lợi nhuận chung.