Nhiều nước phương Tây tăng cường viện trợ, chuyển giao vũ khí hạng nặng cho Ukraine, trong đó có pháo tầm xa, cỡ lớn.
Nhà sản xuất máy bay không người lái lớn nhất thế giới của Trung Quốc đã đình chỉ bán hàng cho cả Nga lẫn Ukraine, và lý do thực sự của quyết định này là gì.
Quốc gia không giáp biển này không được thế giới biết đến nhiều kể từ khi Liên Xô tan rã. Không ai chú ý đến họ, tuy nhiên quân đội Liên Xô vẫn ở lại đây cho đến ngày nay, dưới cờ của Nga.
Cuộc “hội ngộ” tàu ngầm đa quốc gia bất thường diễn ra trong bối cảnh căng thẳng chưa từng có ở châu Âu kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
“Cuộc chiến giành Donbas sẽ thắng thua chủ yếu phụ thuộc vào công tác hậu cần", đó là lý do các lực lượng Nga đang đẩy mạnh tấn công chặn các đường tiếp tế vũ khí từ phương Tây cho Ukraine.
Các lực lượng Nga đang cố gắng di chuyển tạo một thành gọng kìm, kẹp chặt các đơn vị Ukraine ở Donbas. Liệu pháo binh, xe tăng và máy bay không người lái của phương Tây có kịp thời đến đó không?
Thay vì đụng độ tại các trung tâm đô thị đông đúc, các lực lượng Nga và Ukraine đang đối đầu trên những vùng đất nông nghiệp rộng rãi, bằng phẳng, xen kẽ là các thị trấn và thành phố nhỏ hơn, với dân số chỉ bằng một phần nhỏ so với Kiev, Kharkiv và Odessa.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã bước vào một giai đoạn mới và những gì đòi hỏi trên chiến trường đang thay đổi. Đó cũng là lý do gói viện trợ vũ khí mới nhất của Mỹ bao gồm hàng trăm máy bay không người lái Phoenix Ghost tối tân, được bảo mật cao.
Trong một lĩnh vực cạnh tranh mới xuất hiện giữa Mỹ và Trung Quốc, cả hai siêu cường đang coi vũ trụ ảo - Metaverse như một “miền” quân sự tranh chấp mới.
Trận chiến quyết định cục diện ở Ukraine đã bắt đầu. Cách thức Mỹ và đồng minh châu Âu phản ứng ra sao trước giao tranh mới ở Donbass sẽ góp phần quyết định cục diện chiến sự và rộng hơn là cả nền chính trị thế giới thời hậu chiến tranh Ukraine.
Mỹ và các đồng minh nên nhanh chóng trang bị vũ khí siêu vượt âm để đưa Trung Quốc và Nga vào bàn đàm phán kiểm soát loại vũ khí này trước rủi ro chiến tranh hạt nhân.
Trong lịch sử, có một hàng không mẫu hạm đã phục vụ cho hải quân của 2 quốc gia trong khoảng thời gian dài lên tới 58 năm.
Nhiều quốc gia châu Phi đang chuyển sang sử dụng các công ty an ninh nước ngoài để bảo vệ các nhà lãnh đạo hoặc triển khai tới các khu vực xung đột. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều tiếng nói chỉ trích về lực lượng lính đánh thuê này.
Ngay sau khi Nga sáp nhập Bán đảo Crimea vào năm 2014, một công ty quốc phòng Ukraine đã sử dụng một triển lãm vũ khí ở Kiev để công bố dự án mới nhất của mình: tên lửa hành trình chống hạm mà họ gọi là “Neptune”.
Ukraine tuyên bố đã tấn công soái hạm của hạm đội Biển Đen Nga bằng hai quả tên lửa hành trình Neptune sản xuất trong nước, mặc dù Moskva khẳng định nguyên nhân sự cố tàu là do hoả hoạn.
Việc Serbia mua hệ thống tên lửa FK-3, trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành vũ khí Trung Quốc, cho thấy Belgrade đang tiến gần Bắc Kinh hơn là Moskva.
Cuộc tranh luận về việc từ bỏ quan điểm trung lập, nộp đơn xin gia nhập NATO đang "nóng" lên ở cả Phần Lan và Thuỵ Điển trong bối cảnh chiến sự căng thẳng ở Ukraine.
Anh và Đức tuyên bố sẽ không gửi xe tăng cho Ukraine. Thủ tướng Anh Boris Johnson cho rằng sẽ “không thích hợp” khi các đồng minh phương Tây đáp ứng tất cả các yêu cầu của Ukraine về vũ khí.
Các chuyến bay của phi đội vận tải cơ Y-20 được cho là đã chuyển giao vũ khí cho Serbia nhưng cũng là một minh chứng cho thấy Trung Quốc đang ngày càng vươn ra toàn cầu.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz trì hoãn quyết định viện trợ 100 xe tăng tiên tiến cho Ukraine vì "không muốn vội vàng đi trước".
Australia vừa công bố các kế hoạch đẩy nhanh chương trình mua sắm tên lửa và phát triển vũ khí siêu vượt âm khi nhận định các nguy cơ ngày càng tăng từ Trung Quốc.