Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
Ngày 30/3, Thổ Nhĩ Kỳ đã trở thành quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cuối cùng phê chuẩn nghị định thư kết nạp Phần Lan vào liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu.
Thành phố Bakhmut và các thị trấn xung quanh ở khu công nghiệp phía Đông Donetsk là tâm điểm tấn công trong phần lớn chiến dịch quân sự kéo dài 13 tháng của Nga tại nước láng giềng Ukraine.
Theo báo cáo Giám sát lệnh cấm vũ khí hạt nhân, số lượng các đầu đạn hạt nhân sẵn sàng để sử dụng trên thế giới đã tăng lên trong năm 2022.
Người phát ngôn Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ ngày 28/3 cho biết nước này đã thông báo với Nga rằng Washington sẽ không còn chia sẻ dữ liệu về lực lượng hạt nhân chiến lược của mình với Moskva, sau khi Nga hồi tháng trước tuyên bố dừng tham gia hiệp ước New START.
Bên cạnh các khóa huấn luyện quan trọng về vũ khí, tại căn cứ Grafenwoehr ở Đức trong gần một năm nay, quân đội Mỹ đã cung cấp hướng dẫn cứu thương quan trọng cho binh sĩ Ukraine.
Triều Tiên tuyên bố loại vũ khí mới có thể “thâm nhập bí mật vào vùng biển tạo ra một cơn sóng thần phóng xạ tiêu diệt các nhóm tàu tấn công và cảng trọng yếu của địch". Tuy nhiên, giới chuyên gia quân sự đã những đánh giá khác về năng lực của vũ khí này.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 24/3, Các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) cho biết đã tiến hành khóa huấn luyện đầu tiên về triển khai bệ phóng từ xa của hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại Hàn Quốc.
Các nước thành viên đang lo lắng về kho vũ khí chiến tranh ngày càng hạn hẹp trong khi NATO nỗ lực bố trí binh sĩ và vũ khí ở sườn phía Đông.
Kh-101 sử dụng bốn hệ thống dẫn đường: công nghệ tiên tiến nhất trong số đó là DSMAC thực tế không hoạt động vào ban đêm và ba hệ thống còn lại có những đặc điểm riêng.
Ngành công nghiệp máy bay không người lái (UAV) của Thổ Nhĩ Kỳ đang đứng trước một cột mốc quan trọng khác: máy bay chiến đấu không người lái tàng hình triển khai tàu sân bay mới của nước này.
Bulgaria là nhà sản xuất chính các loại vũ khí tương thích với trang thiết bị do Liên Xô thiết kế, loại vũ khí mà Ukraine đã sử dụng phổ biến trước khi Mỹ và các đồng minh cung cấp cho nước này các loại thay thế do phương Tây sản xuất.
Ngày 8/3, Anh thông báo mở một căn cứ quân sự ở vùng cực Bắc của Na Uy nhằm tăng cường năng lực của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Bắc Cực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Quốc hội Phần Lan ngày 1/3 đã thông qua dự luật cho phép quốc gia này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ít được biết đến ở trong và ngoài nước, trở thành một lựa chọn bất ngờ cho vai trò bộ trưởng quốc phòng Đức, nhưng ông Boris Pistorius đã chiếm được cảm tình của hầu hết những người từng chỉ trích mình chỉ sau 5 tuần đảm nhiệm cương vị mới.
Ngày 16/2, nhiều nước trên thế giới, trong đó có Mỹ và Trung Quốc, kêu gọi hành động khẩn cấp để đưa ra các quy định kiểm soát việc phát triển và sử dụng ngày càng nhiều trí tuệ nhân tạo (AI) trong chiến tranh, đồng thời cảnh báo công nghệ này “có thể gây ra những hậu quả khôn lường”.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh cho rằng gần như toàn bộ quân đội Nga đã có mặt ở Ukraine.
Tại một ngôi làng nhỏ ở miền đông Ukraine, bà Lyudmila Degtyaryova đo lường bước tiến của lực lượng Nga bằng cách lắng nghe tiếng nổ của đạn pháo đang bay tới.
Iran hiện sở hữu một căn cứ không quân dưới lòng đất có tên gọi "Eagle 44" (Chim ưng 44) với diện tích đủ rộng để chứa các loại máy bay chiến đấu và máy bay không người lái.
Đức và các đối tác EU đã chuyển các thiết bị quân sự trị giá hàng tỷ euro cho Ukraine. Viện trợ đó đến từ nhiều nguồn khác nhau.
Hải quân Brazil tuyên bố sẽ đánh chìm tàu sân bay đã 60 tuổi và không còn hoạt động, đang lênh đêng trên Đại Tây Dương. Con tàu này đã “lang thang” 3 tháng ngoài khơi bởi Thổ Nhĩ Kỳ từ chối tiếp nhận chiến hạm này.