Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
Khi mối quan hệ giữa Mỹ và Nga ngày càng xấu đi, các hiệp ước vũ khí lớn giữa hai nước cũng rạn nứt hoặc sụp đổ hoàn toàn.
Chỉ trong vòng vài giờ sau cuộc tấn công kinh hoàng của Hamas, Mỹ đã điều động tàu chiến và máy bay tới khu vực để sẵn sàng cung cấp cho Israel bất cứ thứ gì họ cần để đáp trả.
Lầu Năm Góc xác nhận họ đang gửi các hệ thống phòng không "mới" sử dụng tên lửa không đối không AIM-9M Sidewinder tới Ukraine.
Sáng kiến Huấn luyện bay của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở châu Âu (NFTE) có thêm hai thành viên mới tham gia là Đức và Anh. Lễ ký kết đã diễn ra tối 11/10 tại trụ sở của NATO ở Brussels (Bỉ) bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng NATO.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine, quân đội Đức hướng tới việc tái tập trung vào bảo vệ lãnh thổ và an ninh tập thể, vốn được coi cốt lõi hoạt động trong nhiều thập kỷ.
Thụy Điển sẽ gửi cho Ukraine một gói viện trợ quân sự mới trị giá 2,2 tỉ crown (tương đương khoảng 199 triệu USD) và chủ yếu gồm đạn pháo. Đây là thông báo của Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Điển Pal Jonson tại cuộc họp báo ngày 6/10.
Khoảng 300.000 tấn vũ khí thời chiến nguy hiểm đang nằm rải rác dưới đáy biển Baltic, tuyến đường thủy chiến lược kết nối các quốc gia lớn ở châu Âu.
Cơ quan tình báo đối ngoại của Ấn Độ RAW đã thành lập được hơn 50 năm nhưng vô cùng kín đáo và đã tránh được sự chú ý của truyền thông quốc tế.
Lực lượng không quân lạc hậu của Ukraine có thể sớm nhận được máy bay chiến đấu từ một nguồn không ngờ tới: Thụy Điển.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Chính phủ Đức đã dừng kế hoạch trong đó cam kết về mặt pháp lý đáp ứng mục tiêu do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề ra là dành 2% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho chi tiêu quân sự hàng năm.
Phương thức tác chiến trên bộ của Mỹ và NATO chưa bao giờ được thử nghiệm trước một đối thủ lớn (như Nga), mặc dù đã có hàng thập kỷ đầu tư và huấn luyện.
Ngày 2/8, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết các lực lượng vũ trang của nước này đang phải đối mặt với những vấn đề lớn trong việc tuyển dụng tân binh, trong bối cảnh Berlin tìm cách hiện đại hóa quân đội sau cuộc xung đột tại Ukraine.
Loại vũ khí mới được quảng cáo là có thể thay đổi cuộc chơi đối với Ukraine, nhưng "ánh hào quang" của nó đã nhanh chóng mờ đi khi Nga tìm được cách khắc chế.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, ngày 24/7, Bộ Quốc phòng Australia cho biết nước này sẽ chi 9,8 tỷ AUD (6,6 tỷ USD) để mua 20 máy bay vận tải quân sự Super Hercules của Mỹ.
Nền tảng này được thiết kế để tiêu diệt máy bay không người lái và các máy bay tầm thấp khác.
Suốt nhiều thập kỷ, các quốc gia Trung Đông đã liên tục nhập khẩu máy bay chiến đấu tiên tiến, đôi khi còn phá kỷ lục về số lượng.
Quân đội Israel đang ứng dụng trí tuệ minh nhân tạo (AI) để tìm mục tiêu không kích và có thể sử dụng công nghệ tiên tiến này cho công tác hậu cần trong các hoạt động quân sự.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Litva ngày 11/7, lãnh đạo các nước thành viên NATO đã nhất trí rằng sẽ mời Ukraine gia nhập liên minh quân sự khi nước này đạt được một số điều kiện nhất định.
Quân đội Hàn Quốc đang xem xét một số địa điểm làm nơi đặt trụ sở Bộ Tư lệnh tác chiến máy bay không người lái (UAV) để đảm bảo thực thi các nhiệm vụ tác chiến, chiến lược và đang xem xét đặt tại thành phố Pocheon, tỉnh Gyeonggi.
Hãng Bloomberg ngày 5/7 đưa tin một nhóm chuyên gia quân đội Mỹ đã thành công trong thử nghiệm một mô hình ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) thực hiện một nhiệm vụ quân sự.