LTS: Bài thơ tác giả viết trước Điện thờ Danh nhân Văn hóa Trương Hán Siêu lúc 4 giờ sáng ngày 26/6/2025.
Người ta bảo tình yêu là định mệnh. Đôi lứa yêu nhau phải có cái duyên cớ gì, đôi khi chỉ là “nào có gì đâu một buổi chiều…” để đến với nhau. Ngẫm lại, có lẽ họ đúng! Bởi với anh, không chừng cái duyên cớ đó là cánh rừng mẫu đơn đang trổ hoa.
Về đến làng, cha tôi khác hẳn. Sự đường bệ của ông giám đốc không còn. Từ đầu làng ông đã báo chúng tôi xuống xe đi bộ. Ông đi trước chắp hai tay trước bụng, gặp ai cũng chào.
Còn mấy tháng nữa đến ngày thi tốt nghiệp. Hôm đó vào khoảng 9 giờ tối... Đợi học sinh về hết, bác vào trong phòng lấy một cái gói rất kĩ, đưa cho anh. Anh hỏi thứ gì, bác nói: “Sách ôn thi tốt nghiệp”.
Bây giờ, mấy đứa đang ngồi trên mỏm đá chom von.. Chúng là những chàng trai Mông trong câu chuyện của bà Giàng Súa và ông Sùng Tếnh,là những cô tiên trong câu chuyên xa xưa hiện về...Chúng sẽ trả nợ cho rừng, đền của cho đất, thực hiện ước mơ trong những câu hát, những câu chuyện từ thuở xa xăm…
“Em có trông thấy bè cá bên kia không?... anh đang hỏi mua lại, có đến ba căn nhỏ cho cả một gia đình...”, Thiếc nói và chợt nhìn Đức. Một chiếc canô chạy qua át cả tiếng khỏa nước rụt rè, cả những câu hỏi và câu trả lời mỗi lúc còn nhẹ hơn cả những con sóng lăn tăn trên mặt vịnh.
Lâu lâu có những cánh máy bay chao về bến đỗ. Bất giác, tôi thầm nghĩ chiếc nào sẽ đưa gã về lại khi một mùa thu ở thành phố biển vừa đi qua phố.
Đêm hôm đó, ba nó mất. Đám tang đưa ba Lam an nghỉ trên ngọn đồi ngập tràn hoa cải. Chỉ còn lại nó trên phần mộ của ba... Lam đặt một chùm hoa cải lên phần mộ. Lặng thinh. Đó là mùa hoa cải cuối cùng Lam được ở bên ba.
Tôi đang say sưa đọc thì có một em học sinh nam cuối lớp đánh tiếng lớn: “Không có tiền sao mà sống hả thầy! Toàn là trò dối trá, lố bịch”. Rồi em học sinh ấy bỗng trầm giọng: “Ừ mà không dối trá sao mà tồn tại được!”.
Đêm nay có lẽ ông không ngủ. Ông phải thức để chia tay với thành phố hoa lệ nhưng cũng đầy cám dỗ này. Ngày mai ông phải về với miền quê nghèo nhưng đầy ắp nghĩa tình chân thật.
Thương mẹ, thương thầy cô, nhớ lớp, nhớ trường, nó đi học lại nhưng chậm mất mấy lớp. Kệ. Có còn hơn không. Trời xui đất khiến thế nào mà nó học giỏi và thông minh rất lạ thường. Bài vở trên lớp nó thuộc làu làu trong bụng.
Chiếc bàn có hai ngăn tủ, chìa khóa riêng biệt dĩ nhiên cũng sẽ được phân đôi. Nó trở thành nơi chị để mấy đồ lặt vặt, các loại giấy tờ linh tinh... Thế nhưng chị lại luôn tò mò về ngăn tủ của chồng, bởi thấy anh luôn khóa chặt chẳng bao giờ thấy lôi ra dọn dẹp.
Lão có một mái tóc bù xù, một giọng ca có thể gào lên đầy đam mê, rùng rợn. Dân sông nước, hay cởi trần. Lần này lão lên bờ vì một cuộc hẹn... Bước qua cổng quán, ngồi bàn số năm, người kia ngồi bàn số sáu. Lão ngồi nép vào góc tối tránh tầm nhìn người lão hẹn.
Những đợt mưa rào trở về sau mùa thu trôi nhanh, trời đã kéo mây từng cụm khi tối khi sáng bởi nắng mặt trời lấp ló chuẩn bị vào mùa mưa. Mưa đầu mùa thường đồng nghĩa với mùa cá đồng.
Tôi chìm vào giấc ngủ trong tiếng xào xạc mái gianh, tiếng chó sủa ma, tiếng trẻ khóc, người mẹ đang dỗ nựng. Tôi đang bồng bềnh trong trời đất Pú Cai...
Dày hơn 280 trang, “Chuyện giếng khơi - cơi trầu” góp nhặt những bài học nho nhỏ về ứng xử trong gia đình, được NXB Phụ nữ xuất bản cho tủ sách “Tình yêu - Hôn nhân” đúng vào dịp 20/10, giúp ngọn lửa tình yêu và lòng nhân ái trong mỗi gia đình được nuôi giữ mãi.
Hà Nội đêm hè không khí dường như oi ngột hơn. Dáng người lênh khênh, ông Thống tay dắt cu Tý qua đường, nom thất thểu như người hành khất. Bỗng ông quay sang dặn cu Tý: “Về nhà cháu nhớ bảo bà: Ông đánh mất địa chỉ, nên không gặp được bác ấy...”.
Lập thu, nắng vẫn vàng ruộm, từ mép sóng, Diệu gần như bật khóc khi không thể nhìn thấy thảm hoa cát cánh lung linh. Đã tàn mùa hoa rồi, lời hứa hàng năm trở lại khoảnh rừng khế có cát cánh mùa hạ đã không thể thực hiện được.
Mặc cho người làng níu kéo, tôi đảo mắt tìm thầy nhưng không thấy thầy đâu, tôi lách đám đông chạy ra bến đò, thấy thầy tôi ngồi đó với khuôn mặt rất buồn. Mặc cho tôi phân trần, thầy nhìn thẳng vào mắt tôi: Con đã trưởng thành nhưng ta rất thất vọng vì con...
Về nhà, ông mở cửa chuồng thò tay đổ sâu vào cóng, thay nước, dọn phân. Con nhồng túc tắc túc tắc, thấy tay người liền nhảy loạng choạng. Yên nào, ngoan nào nhồng. Thời buổi này đến dạy nhồng nói cũng phải toàn tiếng Anh tiếng Tây mới gọi là “chuẩn".
Nam ngước nhìn dòng sông có bờ kè cong cong chạy dài về cửa biển, nơi ấy còn có thêm cây cầu vượt qua hai dòng sông cong cong như vành mi thiếu nữ. Nam cúi mặt nhớ về dòng sông bên này, bên cổ tháp và bên vành nón lá. Ngày mai đôi bờ sẽ đẹp, nhưng giờ úp mặt vào sông mà nhớ…