Đoàn kết, thống nhất đưa đất nước bứt phá

Đoàn kết, thống nhất đưa đất nước bứt phá

Suốt 95 năm qua, giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng trở thành một quy luật xây dựng và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam; là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử của Đảng; nhân tố quan trọng tạo nên bản lĩnh, sức mạnh chiến đấu của Đảng. Trong mỗi bước chuyển của cách mạng, với chủ trương, đường lối đúng đắn và lãnh đạo thống nhất, với sức mạnh của khối đoàn kết từ Trung ương xuống cơ sở, Đảng đã lãnh đạo toàn dân tộc thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước.

tin mới

  • Bộn bề phát triển nhà ở

    Bộn bề phát triển nhà ở

    Thực trạng đô thị phát triển nhanh chóng khiến vùng lõi, vùng nội đô, phố cổ, phố cũ của Hà Nội đang được ví như chiếc áo chật hẹp. Vốn dĩ mật độ dân số ở trung tâm đã khá lớn, cộng thêm tình hình nhập cư từ các tỉnh, thành trong cả nước về lao động, học tập, sinh sống khiến Hà Nội đang dần quá tải. Vì vậy, vấn đề nhà ở cho lao động, học sinh sinh viên, công chức, người dân Thủ đô đang trở nên cấp thiết và nhức nhối hơn khi nào hết. Đây cũng là vấn đề thời sự gây nhiều tranh luận, khó giải quyết trong thời gian dài vừa qua.

  • Xướng tên người trân quý Mẹ Thiên nhiên, kiên định phát triển bền vững

    Xướng tên người trân quý Mẹ Thiên nhiên, kiên định phát triển bền vững

    Cả đời trân quý Mẹ Thiên nhiên, coi mục tiêu phát triển bền vững là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp, Anh hùng Lao động Thái Hương - Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn TH, Tổng Giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á đã trở thành một trong 10 Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2022.

  • Hiện thực hoá Thủ đô văn minh, hiện đại

    Hiện thực hoá Thủ đô văn minh, hiện đại

    Hà Nội đang từng bước xây dựng Thủ đô hiện đại, có vị thế trong khu vực và thế giới. Để đạt được mục tiêu đến năm 2030, Thủ đô Hà Nội là Thành phố "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước…, thành phố đang tập trung mở rộng các đô thị vệ tinh.

  • Thăng Long tứ trấn

    Thăng Long tứ trấn

    Thăng Long tứ trấn là bốn di tích tiêu biểu, trấn giữ bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, gồm các đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên và Quán Thánh. Hơn một nghìn năm qua, Thăng Long tứ trấn luôn giữ vị trí đặc biệt trong không gian văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Sự tồn tại của Thăng Long tứ trấn là lời gợi nhắc, dấu ấn ghi tạc về sự thịnh trị của kinh thành Thăng Long xưa, góp phần làm nên sự đa dạng, giàu có cho tài nguyên di sản văn hóa trên mảnh đất ngàn năm văn hiến.

  • Sáng tạo, làm giàu từ văn hóa

    Sáng tạo, làm giàu từ văn hóa

    Những bước đi đầu tiên của Việt Nam trên con đường phát triển công nghiệp văn hóa đã thu được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, công nghiệp văn hóa vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng cũng như chưa khai thác đúng tầm các giá trị văn hóa để đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước. Việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam thông qua công nghiệp văn hóa vẫn dừng lại ở chuỗi liên kết yếu trong phát huy sức mạnh tổng thể quốc gia… Vì vậy, cần phải có giải pháp đồng bộ gỡ bỏ những rào cản để các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam có thể cất cánh.

  • Khơi thông cao tốc đồng bằng sông Cửu Long

    Khơi thông cao tốc đồng bằng sông Cửu Long

    Mặc dù được quy hoạch và triển khai từ khá sớm, nhưng đến nay, đồng bằng sông Cửu Long mới xây dựng được hơn 90 km của hai dự án cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận. Nhưng kể cả như vậy thì hai tuyến đường này chỉ mới ở giai đoạn 1 và cũng đang rơi vào quá tải, dù cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận mới đưa vào khai thác trong năm 2022. Trong khi đó, theo Quyết định 287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, toàn vùng sẽ có hệ thống đường bộ cao tốc khoảng trên 1.100 km bao gồm ba trục dọc kết nối các tỉnh, thành phố trong vùng với Đông Nam Bộ và ba trục ngang nhằm tăng cường kết nối với hệ thống cảng biển trong vùng, các cửa khẩu quốc tế. Vậy, “giấc mơ cao tốc” toàn vùng liệu có về đích đúng hẹn?

  • Tự hào chặng đường 45 năm của Việt Nam tại Liên hợp quốc

    Tự hào chặng đường 45 năm của Việt Nam tại Liên hợp quốc

    Chặng đường 45 năm đã qua không hề dễ dàng, nhưng rất đáng tự hào, ghi đậm dấu ấu và những đóng góp ý nghĩa của Việt Nam cho Liên hợp quốc nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung.

  • Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Nguồn gen là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Việc bảo tồn, sử dụng bền vững nguồn gen là trách nhiệm của Nhà nước, cộng đồng và các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ thu thập, lưu giữ tối thiểu 100.000 nguồn gen động, thực vật hoang dã và giống cây trồng, vật nuôi.

  • Định vị du lịch làng nghề

    Định vị du lịch làng nghề

    Hiện nay, ở một số địa phương, du lịch làng nghề vẫn chưa được khai thác tương xứng tiềm năng, còn “bỏ qua” khá nhiều điểm nhấn thu hút du khách. Thực tế này đòi hỏi cần có những giải pháp phối hợp đồng bộ hơn giữa các ngành, hiệp hội, doanh nghiệp và cả những người thợ làng nghề để phát triển sản phẩm du lịch gắn với làng nghề đạt hiệu quả cao, vừa bảo tồn nghề truyền thống, vừa định vị thêm các điểm đến du lịch hấp dẫn. 

  • Tránh bẫy 'việc nhẹ, lương cao'

    Tránh bẫy 'việc nhẹ, lương cao'

    Thời gian gần đây xảy ra hàng loạt vụ lừa đảo thông qua mạng xã hội, ở đó người lao động bị “dụ dỗ” với chiêu bài “việc nhẹ, lương cao” khi ra nước ngoài làm việc. Lương cao đâu chưa thấy, mà hậu quả thì nhãn tiền: Người thì bị đánh đập, bị ép làm việc quá sức; có người không chịu nổi muốn về quê hương thì bị ra giá tiền chuộc hoặc tìm cách bỏ trốn. Nhiều nạn nhân đã được hỗ trợ đưa về địa phương an toàn, nhưng có thể họ vẫn chưa phải là những nạn nhân cuối cùng. Và thậm chí, dù đã được trở về nhà, các nạn nhân vẫn bị ám ảnh sau những ngày làm việc tại "thiên đường" này.

  • Việt Nam hướng tới phát triển toàn diện

    Việt Nam hướng tới phát triển toàn diện

    Nhìn lại 36 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Đặc biệt, sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế đất nước đã có sự hồi phục, cuộc sống của người dân đã dần ổn định trở lại và được cải thiện rõ rệt.

  • Khơi dòng chảy nông nghiệp xanh

    Khơi dòng chảy nông nghiệp xanh

    Với tỷ lệ dân số tham gia sản xuất lớn, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.

  • Chống ‘giặc lửa’

    Chống ‘giặc lửa’

    Các vụ hỏa hoạn nghiêm trọng liên tiếp xảy ra thời gian gần đây đã gây ra những thiệt hại đau xót về cả người và tài sản. Việc làm thế nào để ngăn chặn, hạn chế "bà hỏa" gây họa đang là vấn đề trăn trở không chỉ của riêng lực lượng phòng cháy, chữa cháy mà của chung toàn xã hội.

  • TH School mang chương trình đào tạo quốc tế về xứ Nghệ

    TH School mang chương trình đào tạo quốc tế về xứ Nghệ

    Chiều 17/8, tại thành phố Vinh (Nghệ An), trường TH School thành phố Vinh chào đón học sinh khóa đầu tiên.

  • 'Vươn mình' từ biển

    'Vươn mình' từ biển

    Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định đưa “Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động và có trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề quốc tế và khu vực về biển và đại dương”. Đến nay, sau 4 năm triển khai Nghị quyết, kinh tế biển đã có những phát triển quan trọng, tạo những động lực phát triển cho từng địa phương và cho cả nước.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài cuối: Giải bài toán phát triển

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài cuối: Giải bài toán phát triển

    Với các lợi thế sẵn có cùng với việc phát huy tối đa những giá trị sông nước bền vững, không giới hạn, Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng khi được triển khai thực hiện sẽ không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mà còn là động lực thu hút đầu tư, tiến tới hình thành chuỗi đô thị hiện đại, tạo lập cảnh quan đô thị hai bên bờ sông với các công trình điểm nhấn - biểu tượng của Thủ đô. Khát vọng về một thành phố ven sông, về không gian văn hóa mới đang dần trở thành hiện thực sau thời gian dài một tài sản và cũng là di sản quý chưa được khai thác. Song, đây là một bài toán khó và phức tạp khi triển khai, đòi hỏi quyết tâm cao, cách làm đúng. Vì vậy, để thực hiện được bản quy hoạch nhiều kỳ vọng này, Hà Nội cần nỗ lực triển khai các giải pháp với tư duy, kỹ năng khoa học về cả quản trị và kinh tế nhằm hiện thực hóa khát vọng; trong đó, tôn trọng các yếu tố văn hóa, lịch sử, sinh thái, đặc biệt lấy người dân là trung tâm cho sự phát triển.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 4: Bức tranh sáng về thành phố ven sông

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 4: Bức tranh sáng về thành phố ven sông

    Là dòng chảy chính, sông Hồng luôn là tâm điểm của những nghiên cứu, nằm trong quy hoạch phát triển chung của Hà Nội. Vì các lý do khách quan, chủ quan mà phần lớn đến từ nguồn lực còn thiếu và yếu, nên đến tháng 3/2022, Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng tỷ lệ 1/5000 ( từ vị trí quy hoạch cầu Hồng Hà đến vị trí quy hoạch cầu Mễ Sở) mới được phê duyệt, định hình cho nhánh sông ngàn năm của thành phố. Quy hoạch này đã tạo ra một cơ sở pháp lý vững chắc, là bước khởi đầu cho chặng đường hiện thực hóa giấc mơ “thành phố hai bên sông Hồng”. Đặc biệt, đây sẽ là bước đột phá mới, đánh dấu bước tiến quan trọng trong hành trình kiến thiết diện mạo Thủ đô, phát triển khu vực sông Hồng trở thành trục “hành lang xanh” đặc trưng của thành phố, góp phần thúc đẩy các hoạt động văn hóa, du lịch và ổn định cuộc sống của người dân vùng ven sông.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Với chiều dài chảy qua Hà Nội khoảng 160 km, trong đó có tới 40 km qua nội đô lịch sử cũ, sông Hồng được xác định là trục không gian cảnh quan chủ đạo, không gian kết nối đô thị trung tâm Hà Nội. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng cũng đề cập tới việc phát triển các mô hình nông nghiệp du lịch... thu hút các hoạt động kinh tế xanh, kinh tế ban đêm, kinh tế du lịch, thể thao (dịch vụ, du lịch, thể thao...) phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Vành đai sông Hồng có không gian mặt nước, cảnh quan đẹp, nhiều di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, làng cổ ven sông, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch Thủ đô. Tận dụng tiềm năng, lợi thế đó, Hà Nội sẽ phát triển sông Hồng thành tuyến du lịch trọng điểm, tạo dấn ấn tốt cho du khách khi đến tham quan, trải nghiệm.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 2: Dệt nên diện mạo văn hóa mới

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 2: Dệt nên diện mạo văn hóa mới

    Hàm chứa nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, sông Hồng được ví như dòng sông văn hóa, dòng sông lịch sử. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã chỉ rõ văn hóa, lịch sử là một trong những thành tố hình thành trục không gian đặc trưng hành lang xanh, với các chức năng chính là văn hóa, dịch vụ du lịch, giải trí, phục vụ các hoạt động lễ hội, du lịch... Đồng thời, khu vực này hình thành trục không gian văn hóa, cảnh quan sinh thái Hồ Tây - Cổ Loa. Việc hình thành và đang xúc tiến hình thành các không gian văn hóa sáng tạo mới khu vực sông Hồng sẽ góp phần hiện thực hóa định hướng này.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Thăng Long - Hà Nội xưa kia được bao bọc bởi sông Hồng ở Bắc và phía Đông, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía Tây và phía Nam. Sông Hồng - con sông trong dân gian gọi là Thủy tổ của người Việt, chính là tác nhân quan trọng kiến tạo nên đất Thăng Long - Hà Nội. Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ "gánh" nước nuôi dưỡng những vùng đất nó đi qua, bồi đắp văn hóa cho đời sống tinh thần cư dân hai bên bờ và là nhân chứng lịch sử cho những thăng trầm của đất Thăng Long - Hà Nội.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN