Ngày 23/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý chi trả toàn bộ chi phí mua thiết bị quân sự từ Mỹ, trong đó phần lớn được chuyển cho Ukraine.
Hệ thống robot M-81 của Nga có khả năng ngắm bắn chính xác và vận chuyển vũ khí trên khắp chiến trường.
Trang mạng asiatimes.com đưa tin Mỹ đang hoàn tất các cuộc thử nghiệm Radar cảnh báo sớm tầm xa (LRDR) mới của nước này như một phần trong quá trình nâng cấp đáng kể hệ thống phòng thủ tên lửa trong bối cảnh cạnh tranh nước lớn và cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã bắt đầu tiến hành đàm phán sơ bộ với tỷ phú Elon Musk, ông chủ của SpaceX, về việc tạm thời sử dụng tên lửa của tập đoàn công nghệ này để thay thế tên lửa Soyuz của Nga.
Đây là lần đầu tiên chúng ta chứng kiến một chiếc Su-24 của Không quân Ukraine mang theo một loại vũ khí chính xác trên bầu trời kể từ khi cuộc xung đột với Nga bùng phát.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 9/8 thông báo một phái đoàn của nước này sẽ tới Washington vào tuần tới để thảo luận thỏa thuận mà Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết rằng sẽ chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho lực lượng không quân nước này.
Ngày 5/8, Triều Tiên tái khẳng định chương trình vũ khí hạt nhân và tên lửa của nước này hoàn toàn nhằm mục đích tự vệ, trong bối cảnh có nhiều mối lo ngại rằng vụ thử hạt nhân đầu tiên của Bình Nhưỡng trong gần 5 năm qua có thể xảy ra vào bất cứ thời điểm nào.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi đưa tin Ấn Độ ngày 4/8 đã phóng thử thành công tên lửa chống tăng dẫn đường bằng laser (ATGM) do nước này sản xuất tại một cơ sở quân sự ở thành phố Ahmednagar, bang Maharashtra.
Ngày 2/8, Mỹ công bố thỏa thuận bán các hệ thống phòng thủ tên lửa trị giá hơn 5 tỷ USD cho Saudi Arabia và Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Trung Quốc không phải là quốc gia châu Á duy nhất có tàu sân bay mới trong năm nay. Vào những ngày cuối tháng 7, Hải quân Ấn Độ đã nhận bàn giao tàu sân bay mới Vikrant.
Việc hiện trường tiêu tiệt thủ lĩnh Ayman al-Zawahiri không có dấu vết phát nổ cho thấy vũ khí có thể là tên lửa Hellfire R9X được trang bị 6 lưỡi dao sắc bén.
Ngay trước ngày kỷ niệm 95 năm Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), lần đầu tiên Trung Quốc công bố đoạn video có sự xuất hiện của tên lửa DF-17.
Hôm 29/7, tờ Der Spiegel đưa tin các khẩu đội pháo của Đức đang bị hư hỏng nặng nề chỉ một tháng sau khi được chuyển giao cho Ukraine.
Ngày 28/7, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ đã chấp thuận thương vụ bán máy bay chiến đấu F-35, đạn dược và các trang thiết bị liên quan cho Đức với tổng giá trị ước tính khoảng 8,4 tỷ USD.
Ngày 28/7, Hàn Quốc đã hạ thủy một tàu khu trục mới trọng tải 8.200 tấn có trang bị nền tảng đánh chặn tên lửa và khả năng chống tàu ngầm mạnh hơn.
Hãng tin AP ngày 27/7 dẫn nguồn các quan chức Philippines cho biết nước này đã hủy bỏ một thỏa thuận mua 16 trực thăng vận tải quân sự của Nga do lo ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Latvia đã đề nghị mua hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS) do Mỹ sản xuất, một phát ngôn viên quân sự nói với Defense News.
Theo hãng thông tấn bán chính thức Fars, ngày 25/7, một chỉ huy quân sự của Iran cho biết Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã trang bị công nghệ tành hình cho phần thân của các tàu chiến cao tốc của lực lượng này.
Một công ty sản xuất súng tại Mỹ vừa cho ra mắt thị trường một mẫu súng tấn công mới có khả năng bắn xuyên áo chống đạn. Đáng lo hơn, súng này được bán cho dân thường.
Theo phóng viên TTXVN tại Séc, trả lời phỏng vấn báo Lidovky ngày 25/7, Bộ trưởng Quốc phòng nước này Jana Cernochova cho biết hôm 22/6 Thủ tướng Petr Fiala đã gửi thư tới Tổng thống Joe Biden và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin, chính thức đề nghị Washington đàm phán thương vụ bán các chiến đấu cơ F-35 cho Praha.
Israel trong nhiều năm là quốc gia đi đầu trong công nghệ máy bay không người lái và đã bán hàng trăm phương tiện cho các quân đội trên khắp thế giới.