Ngày 23/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý chi trả toàn bộ chi phí mua thiết bị quân sự từ Mỹ, trong đó phần lớn được chuyển cho Ukraine.
Hôm 26/9, Không quân Mỹ cho biết máy bay tiếp dầu KC-46A Pegasus đã được phép thực hiện tất cả các nhiệm vụ tiếp nhiên liệu cho mọi loại máy bay trên thế giới, ngoại trừ cường kích A-10 Warthog.
Tàu khu trục tiên tiến nhất của Hải quân Mỹ đang thể hiện năng lực tàng hình ở tây Thái Bình Dương trong một sứ mệnh có thể tạo tiền đề để triển khai các tên lửa siêu vượt âm trong khu vực.
Ngày 27/9, giới chức Pháp cho biết tàu ngầm hạt nhân La Perle từng bị hư hại do vụ hỏa hoạn năm 2020 lại bị cháy trong lúc gần hoàn thành sửa chữa tại cảng Toulon ở Địa Trung Hải.
7 tháng sau xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, những vũ khí mà phương Tây cung cấp đang có dấu hiệu hao mòn và cần sửa chữa.
RS-28 Sarmat được kỳ vọng trở thành trụ cột trong hoạt động răn đe chiến lược của Nga trong những thập kỷ tới.
Hãng thông tấn nhà nước Iran IRNA ngày 22/9 đưa tin nước này vừa công bố loại tên lửa đạn đạo tầm trung mới.
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Israel ngày 21/9 xác nhận nước này đã thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa chống hạm mới.
Hàn Quốc vừa cấp thêm 400.000 m2 đất cho Mỹ để bình thường hóa hoạt động hệ thống chống tên lửa đạn đạo do Mỹ sản xuất.
Tập đoàn công nghiệp quốc phòng Lockheed Martin (Mỹ) đã phát triển thành công loại vũ khí laser có công suất cao chưa từng thấy.
Iran đã phát triển một loại máy bay không người lái cảm tử được thiết kế đặc biệt để tấn công các thành phố ven biển lớn nhất của Israel trong trường hợp nổ ra chiến tranh.
Ngày 4/9, Tư lệnh Không quân Iran Hamid Vahedi cho biết việc mua các chiến đấu cơ Su-35 của Nga nằm trong chương trình nghị sự của lực lượng này.
Iran đã đưa vào sử dụng các hệ thống phòng thủ tại 51 thành phố để chống lại "các mối đe dọa sinh học, phóng xạ và hóa học".
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, sáng 2/9, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chính thức phiên chế tàu sân bay nội địa đầu tiên mang tên INS Vikrant cho lực lượng hải quân nước này tại nhà máy đóng tàu Cochin - nơi ra đời của chiến hạm trị giá hơn 2,5 tỷ USD này. Đây là con tàu lớn nhất trong lịch sử hàng hải Ấn Độ được đóng trong nước.
Lục quân Mỹ thông báo cấm bay toàn bộ phi đội trực thăng Chinook sau khi phát hiện một số lượng nhỏ động cơ máy bay bốc cháy.
Phi đội máy bay không người lái tàng hình sẽ hạn chế rủi ro cho các phi công của Hàn Quốc cũng như giúp Seoul giành được ưu thế trong không phận của Triều Tiên.
Hải quân Trung Quốc đưa vào biên chế nhiều tàu chiến hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong những năm gần đây.
Các kỹ sư công nghiệp quốc phòng ở tây nam Trung Quốc đã phát triển hệ thống tìm kiếm và theo dõi tầm nhiệt siêu nhỏ có thể thu được tín hiệu nhiệt của một chiếc máy bay đang di chuyển nhanh ở khoảng cách xa hơn thông thường.
Tân Tư lệnh Hạm đội Biển Đen của Nga Viktor Sokolov ngày 19/8 cho biết Hạm đội này dự kiến nhận 12 tàu chiến mới cùng các máy bay và các phương tiện trên đất liền trong năm 2022.
Hệ thống robot M-81 của Nga có khả năng ngắm bắn chính xác và vận chuyển vũ khí trên khắp chiến trường.
Trang mạng asiatimes.com đưa tin Mỹ đang hoàn tất các cuộc thử nghiệm Radar cảnh báo sớm tầm xa (LRDR) mới của nước này như một phần trong quá trình nâng cấp đáng kể hệ thống phòng thủ tên lửa trong bối cảnh cạnh tranh nước lớn và cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân.