Các đơn vị ở tiền tuyến Ukraine đang đi đầu trong chiến tranh bằng thiết bị bay không người lái (UAV), mang đến những bài học hữu ích và ý tưởng mới cho quân đội Mỹ.
Nga đang nỗ lực phát triển tên lửa đạn đạo chống hạm Zmeevik, được mệnh danh là "sát thủ tàu sân bay", nhằm cải thiện khả năng phòng thủ ven biển của nước này.
Ngày 19/7, máy bay chiến đấu KF-21 do Hàn Quốc sản xuất đã cất cánh từ căn cứ không quân ở miền Nam nước này trong chuyến bay thử nghiệm đầu tiên.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã đạt được thỏa thuận với Tập đoàn công nghiệp quốc phòng Lockheed Martin, theo đó sẽ mua 375 máy bay chiến đấu F-35 của tập đoàn này trong vòng 3 năm.
Ngày 18/7, Chính phủ Anh cho biết sẽ hợp tác với Nhật Bản và đối tác hiện nay là Italy trong chương trình phát triển máy bay chiến đấu thế hệ mới của nước này (Future Combat Air).
Ngày 15/7, Iran đã công bố phi đội máy bay không người lái (UAV) đầu tiên của nước này ở Ấn Độ Dương.
Vũ khí laser LANCE gắn trên máy bay chiến đấu có thể đốt cháy các thiết bị điện tử của tên lửa, đồng thời hứa hẹn sẽ tham gia tấn công không đối đất trong tương lai.
Tập đoàn vũ trụ Roscosmo của Nga thông báo tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Sarmat đang được chuẩn bị cho loạt thử nghiệm và sản xuất hàng loạt.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 10/7, người đứng đầu Cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công tên lửa không đối không Gokdogan do chính nước này chế tạo, được trang bị đầu dò radar tìm kiếm mục tiêu.
Truyền hình nhà nước Iran đưa tin ngày 10/7, Iran thông báo đã bắt đầu làm giàu urani tới mức 20% sử dụng các máy ly tâm tiên tiến tại nhà máy hạt nhân ngầm Fordow.
Theo phóng viên TTXVN tại Nga, lễ ký chứng nhận nghiệm thu và bàn giao tàu ngầm nghiên cứu mang tên Belgorod của nhà máy đóng tàu Sevmash cho Hải quân Nga đã diễn ra sáng 8/7 tại trụ sở doanh nghiệp đóng tàu lớn nhất nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, ngày 8/7, Korea Aerospace Industries Ltd. (KAI) - nhà sản xuất máy bay duy nhất của nước này, thông báo sẽ thực hiện chuyến bay thử nghiệm của loại máy bay chiến đấu KF-21 tự sản xuất trong nước vào cuối tháng 7 này.
Cựu cố vấn Lầu Năm Góc Karen Kwiatkowski cho hay Ukraine đang bán vũ khí do phương Tây cung cấp ra thị trường chợ đen vì không biết sử dụng, hay bị hạn chế về hậu cần và quy mô lực lượng vũ trang ngày càng giảm.
Việc một số quốc gia tích cực đầu tư phát triển vũ khí siêu vượt âm làm dấy lên nỗi lo rằng một cuộc chạy đua vũ trang đã khởi động.
Theo ông Haluk Gorgun, lãnh đạo doanh nghiệp quốc phòng ASELSAN của Thổ Nhĩ Kỳ, máy bay không người lái (UAV) Bayraktar Akinci của nước này ngày 2/7 đã ném thử thành công một loại bom dẫn đường bằng laser mới, với tính năng được kỳ vọng có thể làm “thay đổi cuộc chơi”.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp hệ thống radar phân biệt được mục tiêu sống đằng sau bức tường kiên cố.
Tính đến thời điểm hiện tại, tàu vũ trụ không người lái X-37B của quân đội Mỹ đã ở trong quỹ đạo 773 ngày kể từ khi được phóng lên vào 17/5/2020.
Vụ thử nghiệm tên lửa siêu vượt âm mới nhất của Mỹ đã thất bại tại Hawaii hôm 29/6, theo nguồn tin mà Bloomberg trích dẫn từ Lầu Năm Góc.
Chính quyền Mỹ ngày 29/6 bày tỏ sự ủng hộ việc bán máy bay phản lực chiến đấu F-16 cho Thổ Nhĩ Kỳ, một ngày sau khi Ankara “bật đèn xanh” cho việc kết nạp Phần Lan và Thụy Điển vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Các tập đoàn vũ khí hàng đầu của Mỹ như Raytheon, Northrop đang cạnh tranh để phát triển tên lửa đánh chặn vũ khí siêu vượt âm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25/6 tuyên bố Moskva sẽ chuyển cho Belarus các tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân trong những tháng tới.