Các đơn vị ở tiền tuyến Ukraine đang đi đầu trong chiến tranh bằng thiết bị bay không người lái (UAV), mang đến những bài học hữu ích và ý tưởng mới cho quân đội Mỹ.
Ngày 24/6, quân đội Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa đất đối không tầm ngắn từ bệ phóng thẳng đứng (VL-SRSAM) tại bãi thử tích hợp, Chandipur, ngoài khơi bờ biển phía Đông bang Odisha của nước này.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn thông báo từ công ty chế tạo máy bay không người lái (UAV) Bayraktar Makina của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 23/6 cho biết mẫu UAV tác chiến Bayraktar Akinci B do công ty này chế tạo đã phá vỡ kỷ lục quốc gia, đạt độ cao mới ở mức 13.752 mét.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 21/6 cho biết Washington sẽ áp dụng trở lại lệnh cấm sử dụng mìn sát thương, ngoại trừ sử dụng trên Bán đảo Triều Tiên vì "hoàn cảnh đặc biệt".
Ngày 17/6, Bộ Quốc phòng Israel thông báo đã tiến hành thử nghiệm xe robot chiến đấu không người lái cỡ vừa (MRCV) do Cơ quan Nghiên cứu và phát triển của bộ này phối hợp thực hiện cùng các tập đoàn công nghiệp quốc phòng.
Sau khi thử thành công tên lửa Agni-IV có tầm bắn tới 4.000 km, ngày 15/6, Ấn Độ tiếp tục phóng thử thành công tên lửa đạn đạo Prithvi có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Tại cuộc triễn lãm vũ khí ở Paris (Pháp) ngày 13/6, Rheinmetall - một trong những nhà sản xuất vũ khí hàng đầu của Đức - đã cho ra mắt mẫu xe tăng chủ lực mới.
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv đưa tin hãng công nghiệp quốc phòng Rafael của Israel ngày 9/6 đã trình làng tên lửa dẫn đường chính xác thế hệ thứ 6, hoạt động trên cơ sở quang điện tử, với tên gọi là SPIKE NLOS.
Đại sứ Ukraine kêu gọi Israel bán lại hệ thống Vòm Sắt (Iron Dome) cho nước này nhằm đối phó với chiến lược quân sự của Nga.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ xác nhận nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo tầm trung mang theo đầu đạn hạt nhân Agni-IV.
Cục Tình báo quân sự Ukraine (GUR) cho rằng Nga phụ thuộc vào công nghệ quân sự phương Tây.
Anh đang cân nhắc cung cấp cho Ukraine các bệ phóng tên lửa hạng nặng MLRS M270 do Mỹ sản xuất. Tuy nhiên, đề xuất này vẫn cần sự chấp thuận của Mỹ.
Ngày 1/6, Đô đốc Alexander Moiseyev, chỉ huy Hạm đội phương Bắc của Nga cho biết Nga đã hoàn tất việc thử nghiệm tên lửa hành trình siêu vượt âm Zircon và sẽ triển khai tên lửa hiện đại này trước cuối năm nay trên một tàu khu trục mới của hạm đội.
Nhà sản xuất Baykar Technologies cho biết sau khi chứng minh được tính hiệu quả cao trên chiến trường Ukraine, mẫu UAV Bayraktar TB2 trở thành loại vũ khí được nhiều đội quân trên thế giới ngỏ ý muốn sở hữu.
Ngày 30/5, Chính phủ Hàn Quốc đã thông qua dự án 750 tỷ won (605 triệu USD) để nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot trong 5 năm, đến năm 2027.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa Siper chế tạo trong nước nhằm thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 28/5 thông báo nước này đã thử thành công tên lửa hành trình siêu vượt âm Zircon, với tầm bắn khoảng 1.000 km. Tên lửa Zircon được phóng từ một con tàu trên Biển Barents và đánh trúng mục tiêu ở Bạch Hải.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đồng ý viện trợ một số vũ khí hạng nặng đến Ukraine nhưng do dự trong việc bổ sung thêm số lượng. Có nguyên nhân đặc biệt quan trọng đằng sau sự miễn cưỡng của ông Scholz.
Mới đây, tập đoàn sản xuất vũ khí Northrop Grumman của Mỹ hé lộ chuyến bay đầu tiên của oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider sẽ diễn ra vào năm 2023.
Ba Lan đã đề nghị Mỹ cho phép nước này mua thêm 6 hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại Patriot do Tập đoàn Công nghệ Raytheon phát triển.
Nga đã điều thiết giáp bộ binh “kẻ hủy diệt” tới Severodonetsk thuộc tỉnh Luhansk, miền đông Ukraine, nơi đang diễn ra “trận chiến Mariupol” thứ hai.