Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Không quân Mỹ vừa quyết định cấm bay đối với gần 1/3 máy bay vận tải C-130 trong kho quân sự sau khi phát hiện vết nứt bất thường tại phần cánh.
Ngày 10/8, tập đoàn nguyên tử Rosatom của Nga xác nhận 5 nhân viên của cơ quan này đã thiệt mạng trong qua trình thử nghiệm động cơ tên lửa tại một căn cứ quân sự ở miền Bắc nước Nga.
Trung Quốc là một trong số ít quốc gia sở hữu chương trình vũ khí siêu thanh có thiết kế "bịt mắt radar" và đánh trúng mục tiêu với tốc độ nhanh gấp nhiều lần tên lửa đạn đạo thông thường.
Nhà thầu quốc phòng Mỹ Lockheed Martin vừa giành được một hợp đồng trị giá hơn 400 triệu USD phụ trách chuyển giao linh kiện và thiết bị cho tên lửa tầm trung thế hệ mới.
Bộ trưởng Quốc phòng Iran, Thiếu tướng Amir Hatami ngày 6/8 đã công bố 3 tên lửa dẫn đường chính xác mới chế tạo của nước này, đồng thời khẳng định Iran đã sẵn sàng tự bảo vệ trước những mưu đồ của Mỹ.
Hãng PTI đưa tin Ấn Độ ngày 4/8 đã bắn thử thành công tên lửa đất đối không phản ứng nhanh (QRSAM) có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết và địa hình.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 4/8, Bộ Quốc phòng Israel cho biết đã đặt hàng các công ty sản xuất vũ khí trong nước chế tạo một mẫu xe tăng mới, được trang bị một màn hình cảm ứng lớn có tầm quan sát 360 độ. Chiếc xe trong tương lai này sẽ chỉ cần 2 binh sỹ điều khiển thay vì 4 người như hiện tại.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 2/8 cho biết các vật thể bay mà Triều Tiên vừa phóng sáng cùng ngày là các tên lửa đạn đạo tầm ngắn mới (SRBM).
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 31/7 cho biết tàu ngầm thế hệ mới của Triều Tiên có khả năng mang theo 3 tên lửa đạn đạo liên lục địa phóng từ tàu ngầm (SLBM).
Quân đội Hàn Quốc ngày 2/8 cho biết, Triều Tiên vừa bắn các vật thể tầm ngắn chưa xác định vào vùng biển phía Đông nước này (biển Nhật Bản), đây là vụ phóng lần thứ 3 trong tuần này.
Thái Lan đang đàm phán với Ấn Độ về việc mua các tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos. Đây có thể là thương vụ đầu tiên của New Delhi bán loại tên lửa này cho một nước khác.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, trang mạng airforce-technology.com của Anh đưa tin Tập đoàn quốc phòng Raytheon (Mỹ) đã nhận được hợp đồng trị giá 105,5 triệu USD để nâng cấp Hệ thống phòng thủ tên lửa và phòng không tích hợp Patriot của Đức.
Thực hiện hợp đồng cấp nhà nước cung cấp cho Lực lượng Không quân vũ trụ Nga, Tập đoàn chế tạo máy bay Sukhoi của Nga bắt đầu tiến hành sản xuất hàng loạt máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 tiên tiến nhất Su-57.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, chính giới Hàn Quốc đã cùng chỉ trích mạnh mẽ vụ phóng tên lửa rạng sáng 31/7 của Triều Tiên.
Tổng Giám đốc của Tập đoàn Vega, ông Vyacheslav Mikheev cho biết chương trình thử nghiệm máy bay chỉ huy cảnh báo sớm trên không thế hệ mới A-100 Premier do hãng này sản xuất, đang diễn ra theo đúng tiến độ.
Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga (SMF) ngày 26/7 đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Topol từ bãi thử Kapustin Yar nằm ở vùng Astrakhan, phía Nam nước Nga.
Ngày 25/7, một quan chức Hàn Quốc cho biết, 1 trong 2 tên lửa Triều Tiên phóng ra biển sáng cùng ngày đã bay được 690 km và là "một loại tên lửa mới" mà Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) chưa từng thấy trước đây.
Chính phủ Canada ngày 23/7 thông báo đã quyết định chọn 4 tập đoàn Airbus, Boeing, Lockheed Martin và Saab tham gia vào cuộc đua giành gói thầu cung cấp 88 máy bay chiến đấu thế hệ mới thay thế phi đội F-18 của Không quân Hoàng gia nước này với thời hạn giao hàng vào năm 2025.
Hệ thống chiến tranh điện tử phòng không trên biển mới này được cho là thứ vũ khí mà tàu chiến Mỹ sử dụng để làm vô hiệu hóa và bắn rơi một máy bay không người lái Iran ở Vịnh Ba Tư hôm 18/7.
Một nguồn tin quân sự Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/7 cho biết Tổng thống Tayyip Erdogan sẽ nghiên cứu khả năng mua máy bay tiêm kích Su-35 của Nga.