Ngày 23/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý chi trả toàn bộ chi phí mua thiết bị quân sự từ Mỹ, trong đó phần lớn được chuyển cho Ukraine.
Tập đoàn Boeing của Mỹ đã giành được 2 hợp đồng "khủng" trị giá tới 2 tỷ USD, cung cấp cho Saudia Arabia hơn 1.000 quả tên lửa không đối đất và tên lửa chống hạm.
Các nhà nghiên cứu tham gia phát triển tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm tân tiến nhất JL-3 đã được trao giải thưởng khoa học hàng đầu.
Quân đội Anh đã thử nghiệm ống ngắm thông minh mới cho súng trường dựa trên công nghệ video game và có năng lực “không bao giờ trượt mục tiêu”.
Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc có thêm một khúc cua, khi Washington ra mắt vũ khí và chiến lược mới để lấp cạnh tranh với Bắc Kinh.
Nguồn tin quốc phòng Nga tiết lộ quốc gia này sẽ hạ thủy tàu ngầm thứ hai mang siêu vũ khí hạt nhân Poseidon vào cuối tháng 6.
Theo hãng tin Yonhap, trong một báo cáo gửi Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington (Mỹ), chuyên gia Mỹ Joseph Bermudez nhận định Triều Tiên dường như gần hoàn thiện một cơ sở tên lửa đạn đạo có khả năng phóng thử các tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 29/4 khẳng định Mỹ sẽ không cho phép Iran mua vũ khí thông thường sau khi lệnh cấm vũ khí của Liên hợp quốc (LHQ) đối với nước này hết hạn vào tháng 10 tới.
Nhật Bản đang phát triển một tên lửa siêu thanh chống hạm, loại vũ khí được coi là mối đe dọa với tàu sân bay Trung Quốc ở Biển Hoa Đông.
Ngày 25/4, Pakistan đã thực hiện thành công một vụ bắn thử các tên lửa chống hạm trên biển Bắc Arab.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, một quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Mỹ vừa tiết lộ việc Nhật Bản và Mỹ chuẩn bị thử nghiệm loại tên lửa đánh chặn thế hệ mới nhằm đối phó với nguy cơ từ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Triều Tiên.
Hãng Tasnim đưa tin, quân đội Iran đã tiếp nhận số lượng lớn các máy bay chiến đấu và do thám không người lái (UAV) do ngành công nghiệp quốc phòng nước này chế tạo.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) sáng 22/3 đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã giám sát một vụ thử nghiệm “vũ khí dẫn đường chiến thuật" vừa mới được phát triển.
Ngày 19/3, Lực lượng Phòng vệ trên Biển Nhật Bản (MSDF) đã chính thức đưa vào biên chế tàu khu trục có trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis mới nhất. Đây là loại tàu đầu tiên được trang bị một tên lửa đánh chặn do Nhật Bản và Mỹ cùng phát triển.
Ngày 12/3, Tướng Terrence O'Shaughnessy, chỉ huy Bộ Tư lệnh miền Bắc và Bộ tư lệnh Phòng thủ không gian Bắc Mỹ của Mỹ cho rằng hoạt động thử động cơ gần đây của Triều Tiên cho thấy Bình Nhưỡng có thể đã sẵn sàng thử nghiệm một loại tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) tiên tiến hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 13/3 đưa tin Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã tham gia chỉ đạo một cuộc tập trận pháo binh hôm 12/3.
Ngày 9/3, Hội đồng An ninh Quốc gia Hàn Quốc (JSC) cho rằng dường như Triều Tiên đã phóng "một số vật thể tầm ngắn", được thực hiện từ các bệ phóng rocket đa nòng.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, sáng 9/3, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã chỉ thị các quan chức chính phủ nước này thu thập và phân tích thông tin về vụ phóng các vật thể bay của Triều Tiên trước đó cùng ngày, đồng thời cung cấp thông tin cho người dân một cách nhanh chóng và thỏa đáng.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JSC) thông báo Triều Tiên ngày 9/3 đã bắn 3 vật thể chưa xác định ra Biển Nhật Bản.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc thông báo rạng sáng 9/3, Triều Tiên đã bắn ít nhất 1 vật thể chưa xác định.
Hãng tin TASS của Nga ngày 27/2 cho biết Nga lần đầu tiên đã phóng thử tên lửa hành trình siêu thanh Tsirkon từ một tàu chiến.