Ngày 23/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý chi trả toàn bộ chi phí mua thiết bị quân sự từ Mỹ, trong đó phần lớn được chuyển cho Ukraine.
Truyền thông nhà nước ngày 18/6 công bố hình ảnh cho thấy sức mạnh của tên lửa hành trình chống hạm mới của Iran.
Ngày 18/6, Iran thông báo hải quân nước này đã phóng thành công một tên lửa hành trình mới chế tạo trong nước trong khuôn khổ các cuộc diễn tập ở phía Bắc Ấn Độ Dương và gần lối vào Vùng Vịnh.
Gần đây đã xuất hiện hình ảnh về loại “tên lửa ninja” bí mật của Mỹ với tính năng đặc biệt không phát nổ nhưng vẫn hủy diệt được mục tiêu.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy có một vật thể dài khoảng 15 mét trên bến cảng tại một căn cứ bí mật của Hải quân Triều Tiên. Đây có thể là một tàu ngầm nhỏ.
Ngày 16/6, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono cho biết nước này sẽ theo đuổi cuộc thảo luận với Mỹ về hợp đồng trị giá 180 tỷ yen (1,7 tỷ USD) để triển khai 2 khẩu đội phòng thủ tên lửa trên bộ Aegis Ashore ở Nhật Bản.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo quá trình triển khai đã buộc phải dừng lại do an nguy của cộng đồng dân cư xung quanh không được đảm bảo.
Ngày 15/6, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono thông báo nước này sẽ dừng kế hoạch triển khai radar hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore có khả năng theo dõi và nhắm vào các tên lửa đạn đạo trong không trung ở hai khu vực của Nhật Bản.
Ngày 12/6, Hải quân Nga đã tiếp nhận tàu ngầm chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ mới nhất mang tên "Quận vương Vladimir".
Mô hình tàu sân bay Mỹ mà các lực lượng Iran dựng lên để sử dụng như mục tiêu giả định trong các cuộc tập bắn đã khôi phục hiện trạng ban đầu và sẵn sàng làm nhiệm vụ.
Chương trình gây tranh cãi của Mỹ cho phép lực lượng cảnh sát nước này tiếp cận nhiều loại vũ khí quân dụng, trong đó có phương tiện bọc thép, trực thăng và súng phóng lựu đạn.
Mỹ đang phát triển bom một loại bom “mẹ” mới có tên là CLEAVER cùng máy bay ném bom, có thể mang đến những thay đổi đáng kể cho không quân nước này.
Động cơ scramjet (phản lực tĩnh siêu âm) dành riêng cho vũ khí tấn công siêu thanh của Trung Quốc có thể hoạt động tối đa trong 10 phút, mức lâu nhất được ghi nhận trên thế giới hiện nay.
Quân đội Mỹ và Hàn Quốc ngày 29/5 đã hoàn tất việc vận chuyển các tên lửa đánh chặn mới để thay thế các thiết bị cũ trong hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại thị trấn Seongju, miền Trung Hàn Quốc.
Cơ quan hợp tác an ninh quốc phòng Mỹ (DSCA) ngày 28/5 cho biết Bộ Ngoại giao nước này đã phê duyệt 3 hợp đồng bán cho Kuwait 84 tên lửa Patriot thế hệ mới nhất cùng thiết bị nâng cấp hệ thống tên lửa này. Tổng giá trị các hợp đồng này là 1,425 tỷ USD.
Trước lệnh trừng phạt của Mỹ, chính quyền Iran cho biết họ sẽ sớm tiết lộ chiến đấu cơ được chế tạo và sản xuất nội địa để đưa vào phục vụ lực lượng không quân nước này.
Lực lượng Hải quân Philippines thông báo tàu chiến trang bị tên lửa FF-150 đầu tiên của nước này đã về đến căn cứ hải quân tại Subic vào ngày 23/5, sau 5 ngày khởi hành từ Ulsan, Hàn Quốc.
Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản đã được trang bị súng trường tấn công mới, có khả năng chống gỉ sét và hoạt động kể cả khi bị nhiễm nước, cát hoặc bụi.
Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn nguồn hãng thông tấn RIA Novosti cho biết Bộ Quốc phòng Nga đã bắt đầu tiến hành bay thử nghiệm để kiểm tra chế độ làm việc tự động của các thiết bị trên máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 Su-57.
Các kế hoạch của Washington làm gợi nhớ đến cuộc Khủng hoảng Tên lửa Cuba, ban đầu bùng phát do Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân sát vách Liên bang Xô viết, tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Cảng Cherbourg, vùng Normandie miền Bắc nước Pháp, nổi tiếng với vũng neo đậu tàu nhân tạo lớn nhất ở châu Âu.