Ngày 23/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý chi trả toàn bộ chi phí mua thiết bị quân sự từ Mỹ, trong đó phần lớn được chuyển cho Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 18/8, phát biểu trong cuộc họp với các nghị sĩ Quốc hội Iran, Bộ trưởng Quốc phòng Amir Hatami đã khẳng định cơ sở hạ tầng quân sự của Iran có thể cho phép nước này phát triển các loại vũ khí chiến lược riêng.
Ngày 18/8, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố Israel phản đối mọi thương vụ bán máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ cho Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) dù Israel và UAE đã nhất trí bình thường hóa quan hệ.
Trung Quốc vừa công bố một loại bom dẫn đường mới được ca ngợi có khả năng “làm tê liệt cả một sân bay chỉ với một lần khai hỏa”.
Trong thời gian tới, cảnh sát Nga sẽ được trang bị súng lục mới được thiết kế dành riêng cho lực lượng này.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) cho biết ngày 12/8, Israel đã bắn thử thành công tên lửa Arrow-2 có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo.
Ngày 12/8, Hungary đã đồng ý mua các tên lửa không đối không trị giá 1 tỷ USD của Mỹ, theo thỏa thuận mà Đại sứ của Washington tại Budapest mô tả là vụ mua sắm lớn nhất từ trước đến nay của thành viên Liên minh châu Âu (EU) này.
Ngày 11/8, Mỹ đã lưu hành một bản nghị quyết sửa đổi, trong đó sẽ kéo dài vô thời hạn lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran, nhằm tìm cách giành thêm sự ủng hộ tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ). Tuy nhiên, Nga và Trung Quốc đều đang phản đối dự thảo này.
Cơ quan mua sắm vũ khí Hàn Quốc ngày 7/8 cho biết nước này đã sản xuất một mẫu thử nghiệm của hệ thống radar tiên tiến trang bị cho máy bay chiến đấu đang được phát triển trong nước.
Quân đội Mỹ vừa công bố đoạn video thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh C-HGB hồi tháng 3 vừa qua trên đảo Kauai (Hawaii).
Ngày 2/8, các trang web tuyên truyền của Triều Tiên đã lên tiếng về một quyết định gần đây của Mỹ dỡ bỏ quy định hạn chế việc Hàn Quốc sử dụng nhiên liệu rắn cho tên lửa đẩy của nước này.
Hàn Quốc ngày 28/7 tuyên bố nước này đã có thể phát triển một tên lửa không gian nhiên liệu rắn theo hướng dẫn tên lửa mới với Mỹ.
Máy bay không người lái (UAV) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các cuộc xung đột trên dãy Himalayas giữa hai quốc gia chung biên giới Ấn Độ và Trung Quốc.
Mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực của Nga, T-72, phiên bản cải tiến tối tân nhất vừa được thử nghiệm khả năng hoạt động như một chiếc tàu ngầm trên dòng sông sâu 5m.
Ấn Độ vừa thử thành công tên lửa chống tăng có điều khiển thế hệ thứ 3. Đây được coi là một trong những vũ khí chống tăng tiên tiến nhất thế giới, có thể phóng đi từ cả hệ thống trên không và đặt trên mặt đất.
Thiết bị bay không người lái (UAV) đóng một vai trò quan trọng trong diễn biến tranh chấp biên giới giữa Ấn Độ cùng Trung Quốc.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) cảnh báo bộ ba tên lửa do Triều Tiên chế tạo gần đây, có khả năng vượt qua mọi mạng lưới phòng không và tấn công chiến thuật.
Trung Quốc dự kiến ra mắt tàu sân bay thế hệ mới trong vòng một năm và cũng tăng tốc đóng thêm một con tàu khác.
Các quan chức Lầu Năm Góc đã tiết lộ với kênh CNN (Mỹ) chi tiết về tên lửa siêu thanh mà Tổng thống Donald Trump từng ca ngợi là “vũ khí quân sự thượng hạng mới”.
Hải quân Philippines đang đẩy nhanh tiến độ dự án mua 8 tàu tuần tra cao tốc lớp Shaldag của Israel để thay thế cho số tàu tuần tra cỡ trung được đưa vào sử dụng từ giữa những năm 1990.
Các chuyên gia của Công ty Công nghiệp Quân sự Nga (VPK) đã phát triển một dòng xe bọc thép hạng nhẹ VPK-Strela có thể được vận chuyển bằng trực thăng quân sự Mi-8.