Ngày 23/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý chi trả toàn bộ chi phí mua thiết bị quân sự từ Mỹ, trong đó phần lớn được chuyển cho Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi Triều Tiên tuân thủ cam kết ngừng thử tên lửa và hạt nhân, đồng thời tuyên bố Bình Nhưỡng "sẽ không bao giờ có tư cách quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân", theo quy định của Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng cộng nhà máy đã xuất xưởng khoảng 8.500 máy bay và trực thăng các loại.
Ngày 12/9, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis đã công bố một chương trình mua sắm vũ khí lớn kèm theo kế hoạch "đại tu" quân đội nước này trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Thổ Nhĩ Kỳ tại Đông Địa Trung Hải.
Tổng thống Mỹ Donald Trump từng tiết lộ Washington sở hữu một loại vũ khí hạt nhân “chưa ai thấy hoặc nghe đến”.
Bộ trưởng Quốc phòng Iran, Chuẩn tướng Amir Hatami, cho biết các tên lửa hành trình do nước này chế tạo có khả năng đánh trúng các mục tiêu cách xa hơn 1.000 km.
Bộ Quốc phòng Ba Lan đã ký một thỏa thuận với Mỹ để mua các hệ thống tên lửa chống tăng FGM-148F Javelin.
Nhật Bản đang cân nhắc việc đóng chiến hạm đặc biệt với công năng tiêu diệt tên lửa đạn đạo nhằm thay thế cho hệ thống tên lửa đánh chặn Aegis Ashore.
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) ngày 7/9 cho biết đã thành công trong việc bay thử nghiệm phương tiện bay trình diễn công nghệ siêu vượt âm (HSTDV).
Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) - một cơ quan chiến lược của Mỹ, hình ảnh vệ tinh chụp ngày 4/9 về một xưởng đóng tàu của Triều Tiên cho thấy Bình Nhưỡng dường như đang chuẩn bị cho một cuộc thử nghiệm tên lửa tầm trung được phóng từ tàu ngầm.
Lầu Năm Góc vừa ký hợp đồng với công ty khởi nghiệp về hàng không vũ trụ Exosonic nhằm phát triển một máy bay dân dụng có thể đạt vận tốc lên tới 1,8 Mach (tương đương 2.200 km/h).
Truyền thông Mỹ đưa tin Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã bí mật "bật đèn xanh" cho kế hoạch của chính quyền Mỹ nhằm cung cấp vũ khí cho Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Các chuyên gia của Hàn Quốc đã bắt đầu lắp ráp một nguyên mẫu của máy bay tiêm kích đầu tiên phát triển trong nước.
Tại khu triển lãm trong thời gian diễn ra Diễn đàn Kỹ thuật quân sự Quốc tế - Army Games 2020, có một "con đường vinh danh" trải thảm đỏ để kỷ niệm 100 năm ngành chế tạo xe tăng Liên Xô trước đây và Nga ngày nay.
Ngày 30/8, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết quốc gia này sẽ bắt đầu các chương trình thử nghiệm trên không gian đầu tiên với các động cơ tên lửa đẩy sử dụng nhiên liệu lỏng sản xuất trong nước.
Diễn đàn kỹ thuật quân sự quốc tế Army 2020 tổ chức từ ngày 23/8 đến 29/8 tại công viên “Yêu nước” ở Kubinka, ngoại ô Moskva thu hút sự quan tâm của đại diện đến từ 92 quốc gia và vùng lành thổ.
Chính phủ Nhật Bản ngày 28/8 cho biết tập đoàn Mitsubishi Electric đã ký hợp đồng cung cấp một hệ thống radar cho Philippines.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Hải quân Indonesia ngày 24/8 đã hạ thủy 2 tàu chiến Type PC-40 M được sản xuất trong nước mang tên là Karotang-872 và Mata Bongsang-873.
Tập đoàn xuất khẩu vũ khí quốc gia Rosoboronexport của Nga đang lên kế hoạch chào bán gần 50 hệ thống vũ khí mới cho thị trường thế giới trong 5 hoặc 6 năm nữa.
Bộ Quốc phòng Nga dự kiến trình diễn năng lực của xe bọc thép lội nước mới có tên gọi “Drozd” tại triển lãm Kỹ thuật Quân sự 2020 sắp diễn ra trong tháng này ở ngoại ô Moskva.
Bộ trưởng Quốc phòng Iran Amir Hatami trong một bài phát biểu trên truyền hình ngày 20/8 đã công bố tên lửa đất đối đất mới có tầm bắn 1.400 km và một tên lửa tầm thấp mới do nước này tự chế tạo.