Hàng nghìn hộ dân mong mỏi một con đường

Hàng nghìn hộ dân mong mỏi một con đường

Kon Chiêng, Kon Thụp, Đăk Djrăng, Lơ Pang (huyện Mang Yang) và Pờ Tó (huyện Ia Pa) là 5 xã khó khăn của tỉnh Gia Lai với hàng nghìn hộ dân đang sinh sống, trong đó gần 80% là người dân tộc thiểu số. Nhiều năm nay, người dân nơi đây vẫn mong mỏi Dự án tỉnh lộ 666 hoàn thiện để thuận tiện trong quá trình đi lại, giao thương và vận chuyển nông sản.

tin mới

  • Tôi yêu Hà Nội mùa chim làm tổ

    Hà Nội mùa chim làm tổ nhắc người ta về với gia đình, về với những thân thương của tuổi thơ êm ả. Quên hết những toan lo dòng đời. Chìm trong niềm tương ngộ.

  • Hương sầu đâu...

    Chẳng hiểu cái từ “sầu” trong danh xưng sầu đâu (đông) có phải hàm nghĩa… sầu não không; nhưng đúng vào mùa đông (nhất là cuối đông) nhìn cây trông buồn lắm... Vậy mà ra giêng, chỉ ấm trời ít hôm, cây đã cựa mình thức giấc, đầu cành tua tủa lộc.

  • Bánh trôi

    Nếu tháng giêng, Tết Nguyên đán có bánh chưng là chúa tể thì tháng ba, Tết Hàn thực, bánh trôi lại lên ngôi. Trong cái rét nàng Bân, giữa giao mùa nồm lạnh đan xen nhau mà được thưởng thức đĩa bánh trôi thì tuyệt vời.

  • Câu thơ nằm nghiêng đường về hợp phố

    Cô ấy có đôi mắt thật sáng và ánh nhìn sâu thẳm, cô gái mà ngày xưa tôi gặp trên đường về hợp phố... Thuở về phố tìm một câu thơ bên vệ cỏ. Câu thơ rơi từ đôi mắt si mê hoang dại rồi nằm nghiêng mơ màng trong nắng chiều hôm.

  • Suy nghĩ về công tác thi đua khen thưởng hiện nay

    Phải nói rằng thời gian qua bằng nhiều hình thức, nhiều cách làm phong phú, sát hợp, công tác thi đua khen thưởng đã tạo ra bầu không khí sôi nổi thi đua lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập.Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn tồn tại những hạn chế...

  • Để tiếng

    Để tiếng

    Truyện của Nguyễn Văn Thọ luôn dồi dào nhiệt tâm trong lời kể - một thứ năng lượng rất có vẻ chiến sĩ, như là cảm thấy có bổn phận viết ra, thể hiện, kể lại. Ý tứ ấy, và nhiệt tâm ấy bộc lộ đầy tràn trên mỗi lời kể và trên câu chữ của tác giả.

  • Đừng để cổng chào văn hóa thành chướng ngại vật

    Đừng để cổng chào văn hóa thành chướng ngại vật

    Hầu như các cổng chào sau khi được dựng lên thì lại bị lãng quên. Những lá cờ Tổ quốc sau một thời gian treo ở ngoài trời với nắng mưa dãi dầm bắt đầu bạc màu, không còn thấy được màu cờ đỏ sao vàng nữa.

  • Trau dồi ý thức về chủ quyền dân tộc

    Ngày nay, tôi chợt giật mình khi bắt gặp xung quanh mình có nhiều học sinh các cấp học, một số cán bộ, công nhân viên chức không biết Trường Sa, Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của đất nước ta.

  • Cái tổ chim

    Thỉnh thoảng bắt được sâu, ông trưởng phòng lại mang đến đặt vào những cái mỏ hau háu đòi ăn. Những lúc đó, gương mặt ông giãn ra an nhiên, thư thái.

  • Mùa bắt ếch tháng ba

    Với lũ học sinh vừa học vừa chăn trâu, bò… như chúng tôi, tháng ba vào mùa gặt, chúng tôi mỗi đứa mang theo một giỏ tre và tỏa tìm tòi trên những đám ruộng vừa gặt xong để bắt ếch đùn. Chỉ cần thấy được cái hang đùn đất tạm bợ, dùng tay moi đất lên là bắt được.

  • Cá đồng kho khế - món ngon dân dã

    ...bữa nào có cá kho khế là tôi luôn là người đứng dậy sau nhất bữa ăn, vì dẫu bụng có no đến mấy thì tôi vẫn cảm thấy thòm thèm muốn ăn thêm, thậm chí đôi khi còn vét cạn trong nồi đến không còn một hạt cơm cháy để ăn kèm nốt khúc cá...

  • Lấm lem những mùa cấy tuổi thơ

    Khi những hạt mưa xuân rắc nhè nhẹ lên vai áo, trên đường đi hội ngang qua cánh đồng của một vùng quê Kinh Bắc, nhìn thấy hình ảnh những người nông dân đang miệt mài cấy lúa... trong tâm trí tôi ngay tức thì lại hiện về những hình ảnh đi cấy đầy bùn đất lấm lem của một thời tuổi thơ.

  • Bán bánh dưới lòng đường

    Bán bánh dưới lòng đường

    Trên quốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn, đoạn qua địa bàn xã Dĩnh Kế, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, có một số người chiếm chọn làn đường dành cho xe máy làm nơi bày bán bánh đa (ảnh). Mỗi khi có ô tô chạy qua là những người bán hàng lại lao ra chào mời giữa lòng đường.

  • Nắng xuân

    Nắng xuân dễ nhận biết nhất trong các nắng trong năm. Không gay gắt như nắng hè, không vàng mơ như nắng thu, không yếu ớt như nắng đông, nắng xuân nồng nàn lắm. Nó bừng lên như đánh thức muôn loài.

  • Không nên quá lạm dụng bài giảng điện tử

    ...Do tuyệt đối hóa những ưu điểm của bài giảng điện tử nên nhiều GV đã quên đi tính đặc thù trong giảng dạy. Không ít GV dạy bằng BGĐT chỉ ngồi một chỗ, mắt nhìn vào màn hình vi tính, tay gõ bàn phím mà ít khi đối thoại với người học.

  • Đảm bảo môi trường lễ hội được trong lành

    Lễ hội là nét truyền thống tốt đẹp, những năm gần đây đã được các ngành, các địa phương rất quan tâm trong công tác đầu tư tổ chức, quản lý nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Song hiện nay tại nhiều lễ hội vẫn còn không ít tệ nạn xã hội...

  • Ngọt lành lời ru của mẹ

    Tự bao đời, lời ru của mẹ đã nuôi lớn tâm hồn bao thế hệ trẻ thơ. Trong lời ru có bao nhiêu âu yếm chở che, bao nhiêu dịu hiền ngọt ngào mẹ dành cho con, bao nhiêu ước vọng tốt đẹp, bao nhiêu nghĩa tình trĩu nặng…

  • Lời mẹ

    Bây giờ các con mẹ trưởng thành cả. Có lần con hỏi mẹ: “Hồi ấy, chúng con còn bé. Không hiểu gian nan nhiều thế, sao mẹ vượt qua được?”. Mẹ mìm cười: “Phải đồng lội đồng. Phải ao lội ao. Phải sao lội vậy!”. Câu tục ngữ của mẹ nghe như là cam chịu, nhưng kỳ thực là một nghị lực lớn lao.

  • Hoa bí tháng giêng

    Mùa xuân, hoa bí màu vàng ẩn hiện trong khóm lá tròn, to và xanh rì như những chiếc ô tí hon, cùng khoe màu khoe sắc với vô vàn cánh bướm đồng quê sặc sỡ. Nhưng thú vị hơn, ngọn, trái non, trái già, nụ, hoa đều có thể dùng nấu các món ăn rất ngon.

  • Tháng giêng đi hái lộc rừng

    Tháng giêng, tháng đầu tiên của năm mới, mùa cây lá và vạn vật sinh sôi nảy nở, người ta như muốn mang chút sắc tươi non của rừng của núi về nhà. Mùa này, trong những món ẩm thực quen thuộc lại có thêm chút dư vị của lộc rừng mà người ta lặn lội lên núi hái về.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN