Cầm cuốn lịch Chúc mừng năm mới vừa được biếu tặng trên tay, mới chợt thảng thốt giật mình.
Tiếng máy bay trực thăng quần đảo liên tục trên bầu trời sáng rực ánh hỏa châu. Súng đại liên cứ nã đạn từ những cửa sổ máy bay xuống tạo những tiếng nổ đì đùng, đì đoàng kèm theo mùi khen khét tanh tưởi bởi thuốc đạn.
Không ai nhớ chính xác đoạn đường dài hơn một cây số, từ Ngã Ba đường vòng (nay là ngã tư) đến nghĩa trang nhân dân Cầu Cương (Hải Dương) thành chợ hoa từ khi nào.
Từ thuở xa xưa, khi cậu bé làng Gióng chuẩn bị lên đường đánh giặc Ân cứu nước thì “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã chật”, bà con dân làng đã tự nguyện may áo mới cho Gióng và đem đến “bẩy nong cơm, ba nong cà” cho cậu bé ăn lớn nhanh như thổi...
Bài thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, tạo nên một dư ba, ám ảnh trong lòng người đọc tình yêu và trách nhiệm với quê hương, đất nước.
Một chiều cuối năm, đông trổ những đọt bấc cuối mùa căm căm. Đất trời khoác tấm áo choàng màu trầm tư. Đã hai tám, hai chín Tết mà căn nhà tôi vẫn tềnh toàng, vắng lặng.
Thế là từ thế kỷ 21, gia đình tôi không còn phải băn khoăn với việc chọn mua cây đào “đạt chuẩn” để đón năm mới.
Đêm Giáng sinh. Không khí trở nên ấm ấp lạ thường. Truớc đó, không khí đột ngột giảm xuống còn 18 độ làm cả thành phố nhốn nháo do cái lạnh tê cóng đến thật bất ngờ.
Chiều chưa đi màn đêm rơi xuống/ Đâu đây buông lững lờ tiếng chuông/ Đôi cánh chim bâng khuâng rã rời/ Cùng mây xám về ngang lưng trời…
Năm nào cũng vậy, cứ mùa Giáng sinh, đêm Noel là trời lại rét ghê rét gớm.
Buổi sáng hôm nay thức dậy sớm hơn, nhìn ra khoảng trống giữa lòng thành phố thấy một mảng sương mờ mờ, gợi trong ta một nỗi nhớ rưng rưng, day dứt.
Sau tiệc chiêu đãi của “Đại hội Cựu chiến binh vượt khó thành đạt”, Giám đốc Hà Chí Tùng nhận được cái bắt tay rất chặt và một câu hỏi của người bạn chí cốt
Tôi rời xứ Bắc vào Nam giữa những ngày đầu đông lửng lơ, chờn vờn cái lạnh và những đụn nắng lấp ló, níu kéo, tiếc nuối. Nắng giữa ngày lạnh lạ lùng, ngơ ngác, bỡ ngỡ thèm muốn, khao khát được tỏa rạng trong mùa giá rét.
Cơn mưa giông tháng 9 tầm tã. Gió rú rít từ mé biển Ba Hòn thổi về phần phật. Từ trên đĩnh núi Mo So, tiếng sấm sét dội xuống hang chát chúa nghe rợn người. Nước các mạch suối ngầm mùa này dâng cao tràn qua những phiến đá lạnh căm căm.
Rời quân ngũ đã mấy chục năm, với tôi, ba lô con cóc là một kỷ vật vô giá, một kỷ vật không thể nào quên. Nó không những là “người bạn” thân thiết mà còn là “ân nhân”, đã cứu tôi thoát nạn mấy lần trong kháng chiến.
Thuở nhỏ, tôi thích mùa đông, thích tắm mưa, thích lội nước trên đường, thích giăng lờ bắt cá. Mùa đông lạnh, mây là là trên đỉnh đầu, trời xám nghét… tôi vẫn không cam tâm nằm quấn mền xem ti vi.
Cà là một món ẩm thực đã đi vào nền văn hóa dân gian Việt Nam từ rất lâu đời, được nhắc đến nhiều trong thơ ca hay những câu ca dao tục ngữ.
Mẹ sinh ra trong những năm tháng chiến tranh, ông ngoại vào Nam chiến đấu, bà ở nhà dệt vải, cấy cày nuôi con. Tuổi thơ của mẹ lấm láp bùn đất, sáng đội mũ rơm, ôm cuốn vở bọc bìa xi măng đi học lớp bình dân học vụ...
Hai cha con ông Khâm lặng lẽ nhìn về phía đầu làng, nơi ấy là mái trường cấp III của huyện vẫn còn đỏ tươi màu ngói mới vừa trùng tu sau mùa mưa bão kéo dài.
Ngôi nhà của bà hiện ra trước mắt tôi. Một cảm giác yên bình, thanh vắng, xen lẫn những giọt mưa rơi rơi qua kẽ lá, tôi như lắng nghe từng giọt từng giọt sự sống đang lắng đọng xung quanh mình.