LTS: Bài thơ tác giả viết trước Điện thờ Danh nhân Văn hóa Trương Hán Siêu lúc 4 giờ sáng ngày 26/6/2025.
Tháng Ba chào đón tôi bằng một cuộc gọi của người bạn phương xa bất ngờ nghé thăm Hà Nội. Trong quán café nhỏ nép vào lòng thành phố, bạn đẩy về phía tôi một hộp quà xinh xắn được gói bằng giấy báo.
Những ngày tháng 4, cái nắng đầu hè đã dần thay thế cho những bụi mưa xuân ẩm nồm. Trên cành ngâu già, lộc non đã đâm chồi biếc. Hè đã về rất gần.
Khi cuộc sống đô thị không còn lạ lẫm với tất cả chúng ta bởi nhịp sống gấp gáp phả vào từng bữa cơm gia đình thì cũng chính là lúc trong mỗi người lại xuất hiện ý tưởng rất hấp dẫn: tìm về những món ăn thật sự quê mùa dân dã ở chính mảnh đất đơn sơ nhưng thấm đậm tình người.
Chị đi công tác nước ngoài nửa tháng gửi gắm lại cho Vy căn nhà nhỏ ngoại ô, mấy giỏ phong lan treo ngoài hiên, vài cuốn sách đã đặt hàng nhưng chưa lấy.
Tháng Giêng đẹp. Tháng Giêng xinh. Tháng Giêng tràn trề. Tháng Giêng mơn mởn. Tôi sung sướng reo lên khi bị nhấn chìm trong hương tháng Giêng dịu ngọt.
Sau Tết, nỗi niềm luyến vương mùa xuân dìu dặt trở về trong những đợt mưa xuân thanh nhẹ. Mưa xuân dường như là sự dồn tụ nét đẹp thanh sơ của đất trời, chắt chiu, gom nhặt thành những hạt mưa lất phất bay bay.
Hành lang bệnh viện cái huyện vùng sâu này hôm nay chật cứng. Người đến lo toan cho con nhỏ bị tâm thần sanh đẻ thì ít, người tới vì cái sự tò mò thì nhiều.
Mùa Xuân về, Tú Lệ - miền đất xa xôi vùng Tây Bắc mang màu sắc mới.
Tôi cũng giống như bao cô gái trẻ khác luôn mơ mộng về một cuộc sống đầy đủ và tất nhiên phải hạnh phúc. Nhưng tôi biết những cô gái khác chắc chắn cũng giống tôi, không hiểu hạnh phúc thực sự là gì.
Cuốn “Đôi dép nổi giận” xuất bản cuối năm 2014 của nhiều tác giả, gồm 12 truyện ngắn và sáu tản văn đặc sắc tuyển chọn từ các tác phẩm đăng tải trên báo Nhân dân hằng tháng. Mỗi truyện ngắn, tản văn là một khoảnh khắc, cảnh huống riêng của từng con người và mang dấu ấn một vùng miền đậm nét vốn có.
Ai được lớn lên sau lũy tre làng, được nghe tiếng hót diệu kỳ của chim chóc, sẽ thấy mình thật may mắn, bởi đó là dàn hợp xướng đồng quê vô cùng thú vị!
Theo thông lệ, cứ vào những ngày đầu xuân năm mới là các hàng quán có bán món bún ốc tại Hà Nội lại vô cùng đắt khách. Đây là một món ăn từ lâu được xem là chống ngán hiệu quả, sau mấy ngày đoàn tụ ăn Tết với rất nhiều món dư thừa chất dinh dưỡng.
Anh trở về xóm chài vào một ngày đầu tháng ba, khi cây gạo bên bến sông quê đã bắt đầu thắp lên những bông hoa đỏ rực. Tròn hai năm, ấp ủ trong tim lời hẹn ước “Tháng ba năm sau nữa, anh sẽ về cưới em”, chị vẫn đứng đây đếm từng ngày, từng tháng mong chờ.
Chợ Mơ đâu? Vừa đi qua rồi. Theo tay anh xe ôm, tôi nhìn ngược trở lại tay trái - một ngôi nhà cao tầng, sáng nắng.
Qua một đêm mưa bụi li ti, cây trong vườn như được tiếp thêm sức sống mới, tươi tắn, tràn trề nhựa sống. Chẳng mấy lúc, trên những cành khẳng khiu vừa qua mấy tháng mùa đông, những mầm xanh bé xíu đã tách mình ra khỏi lớp vỏ xám, hoan hỉ thưởng thức hương vị ngọt ngào của những hạt mưa xuân.
Hằng năm cứ sau Tết Nguyên đán, những ngày tháng Giêng âm lịch ở nơi tôi sống có tục cúng xóm đầu năm. Không biết tục lệ này có từ bao giờ nhưng đây là một nét văn hóa đặc trưng tốt đẹp không chỉ ở làng quê mà còn ở một số nơi thành thị.
Bên lề thành phố cảng sầm uất là một huyện đảo nằm riêng biệt với gần hai tiếng đồng hồ đi phà. Chạy dọc con đường ven biển là những dãy núi đá vôi bạc trắng một màu mưa nắng. Chân núi được bao phủ bởi màu xanh trù phú của vườn quốc gia.
Nàng gọi thành phố nơi nàng đang ở là Tây Phố, dịch sát nghĩa là “phố miền Tây”.
Tôi luôn ao ước có cho riêng mình một khung cửa sổ nho nhỏ - nơi tôi vươn ánh mắt chạm ra thế giới bên ngoài, nơi tôi bắt đầu những giấc mơ dịu dàng như nhiên.
Bánh ấy mẹ đợi đến ngày hôm sau - giỗ chính - mới gói. Sáng sớm bắt đầu gói. Gói sớm, nấu sớm, còn vớt nguội cho kịp bày lên cùng cỗ cúng. May mà cái bánh này làm nhanh, nấu nhanh nên cũng không “vấn đề” gì lắm.