LTS: Bài thơ tác giả viết trước Điện thờ Danh nhân Văn hóa Trương Hán Siêu lúc 4 giờ sáng ngày 26/6/2025.
Ngồi trên chiếc ghe bảy lá cũ mèm đang tròng trành trên sóng nước mỗi khi có chiếc ghe lớn chạy qua, Tân hít liền một lúc ba hơi làm điếu thuốc rẽ tiền cháy đỏ rừng rực ánh lên những tia sáng hồng hồng trên khuôn mặt khắc khổ đầy nếp nhăn, đen thui đen thích vì suốt ngày lặn hụp trên sông nước.
Buổi học buổi chăn bò. Lũ chúng tôi nói với nhau, nói đúng hơn là tự an ủi nhau: “Ai bảo chăn trâu là khổ?”. Vâng, tuổi thơ ấy không khổ, ngược lại thật đẹp - đầy ắp tiếng cười và ngập tràn trong mùi hương của cỏ.
Gió tháng tư thổi nhè nhẹ, cơn mưa đầu bất chợt ập xuống tạo bầu không khí mát dịu lan tỏa khắp khu vườn mận. Chỉ toàn là mận. Ánh trăng khuyết cuối tháng sáng mờ mờ vừa đẹp nhưng cũng vừa huyền bí rất lạ lùng.
Anh trai tôi là nhà báo. Vừa rồi anh có chuyến công tác dài ngày ở Trường Sa. Đợt công tác đã xong, khi vừa đặt chân lên đất liền, anh a lô cho tôi, giọng hí hửng: “Anh mang quà Trường Sa về tặng em nè. Em đoán là gì nào?”.
Mỗi dịp về với những vùng quê dân dã ta sẽ bắt gặp nhiều loài hoa mà chỉ nông thôn mới có. Hoa cũng mọc lặng lẽ, mộc mạc như bờ tre, mái rạ. Hoa làm bạn với người nông dân một nắng hai sương...
“Hồi ấy, sau hiệp định Paris 1973, nghĩa là còn chừng hai năm nữa tiếp thu. Bọn địch thua tới nơi, nhưng vẫn cố ra sức lấn chiếm vùng giải phóng để giành đất, giành dân. Đơn vị tôi được lệnh đánh tàu. Phải đánh chìm cho được một vài chiếc để bẻ gãy mưu đồ của giặc”.
Cơn gió hiu hiu thổi vương vấn chút hơi xuân còn sót lại khẽ lùa đan từng ngón gió vào suối tóc của cô bé kẽo kẹt đạp xe về sau khi tan học. Những tia nắng úa vàng mỏng manh yếu ớt hắt sáng lên đỉnh trời, vương trên những ngọn cỏ lau xơ xác.
Cả ấp 7 náo nức lúc nghe tin các ấp khác đều lập công. Hoặc diệt được Mỹ. Hoặc bắn cháy xe tăng. Thậm chí, ấp 15 còn chặn địch, bảo vệ được máy móc, buộc chúng phải rút ra xa.
Ngỡ chim Lạc bay về trên những tán chò xanh,gió xao động một vùng trời cổ tích, mưa nhè nhẹ đủ cho người thanh lịch, bước lên Đền không phải dùng ô
Ba mươi tháng Tư một chín bẩy nhăm, Trong vui sướng hân hoan, Trong hồi hộp ngập tràn, Nước mắt mẹ nhẹ lăn trên má...
Tập truyện “Về miền thùy dương cát trắng” gồm 13 truyện ngắn của tác giả Hữu Thành (tên thật là Nguyễn Đức Giáp), do Nhà xuất bản Thanh Niên in đầu năm 2015, kể về những ngày tháng hành quân cam go, quyết liệt của chính tác giả với đồng đội vào chiến trường B trên đường mòn Hồ Chí Minh.
“Cuốn sách số 1 về làm việc” của James Innes sẽ chỉ cho bạn cách xây dựng chiến lược thành công - làm thế nào để lên kế hoạch và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống có thể xảy ra và học cách xử lý các kiểu vấn đề có thể nảy sinh...
Lão Khía sống ở khúc sông này ngót nghét cũng gần hết đời người. Mấy mươi năm quăng lưới kiếm sống qua ngày lão chỉ biết lấy cuộc đời sương gió làm vui.
Làng tôi ở bao năm trời tình làng nghĩa xóm gắn kết, thương yêu nhau qua từng đụn rơm nghèo, bờ ruộng chênh vênh và ngọn rau rừng đắng.
Tháng tư cách đây bốn mươi năm là mốc thời gian mà tôi không thể nào quên. Vào một sáng tôi ra mở cửa ngõ chợt thấy trên con đường làng trước nhà, Đoàn quân giải phóng quân phục màu xanh lá cây, nón tai bèo, súng chắc trong tay hành quân thần tốc...
Tháng ba về, mùa hè cũng chớm ngấp nghé bên thềm là lúc đồng lúa bắt đầu chín vàng và nhà nông chuẩn bị gặt. Khi những cơn mưa dông đầu mùa ban chiều đổ xuống, trời sụp tối là lúc khúc nhạc đồng quê của ếch, nhái trỗi rộn ràng.
Ngày còn nhỏ sống ở quê, cứ sau nửa buổi học sáng, buổi chiều lùa con trâu ra đồng gặm cỏ là cả nhóm bọn trẻ chúng tôi lại tụ tập nhau lại đi bắt cua, bắt cá mang về để mẹ chế biến cải thiện cho bữa ăn của gia đình.
Ai đó từng bảo rằng từ khi tạo hóa sinh ra con người ở cõi trần gian này thì mới có vầng trăng tròn đầy và sáng trong ngự trên thượng giới.
Trong hơi men ngà ngà say loại rượu đế Ba Thán vốn là món “ độc chiêu” của huyện Phong Điền này, chú sáu Hiền kể vanh vách về sự linh thiêng làm hàng chục người khách ngồi nghe mặt xanh như tàu lá.
Xa nhà, xuống núi học chữ và ở lại nhà bán trú đến cuối tuần mới “ngược sơn” về thăm nhà, những đứa trẻ người Mông, người Dao, người Tày trên núi cao Tây Bắc thấy mình tự tin, trưởng thành và em nào cũng thấy yên tâm ở lại trường khi được nhà trường tổ chức nấu ăn hằng này.