Càng về sáng, tiếng chó đuổi ma cứ gong gỏng từ phía đầu bản, có lúc im ắng, lúc thì dữ dằn khiến lòng cụ Phà thấp thỏm, lo âu. Cụ đang trông ngóng con cháu trở về...
Mỗi ngôi nhà đều phải có cửa sổ. Cửa sổ có chức năng làm cho không khí tràn vào nhà, để những tia nắng vào trong nhà. Cửa sổ còn là một thế gian khác, để ngắm nhìn cỏ cây ngoài đó, để nhìn thấy xe cộ lao nhanh. Nhưng nhà tôi ở không có cửa sổ.
Đạp xe trên con đường hoa điệp, trời mưa, dưới gốc cây có một người đứng trú. Điều gì đó xui khiến cánh tay tôi lái xe vào. Cô gái đứng đó khép nép, mắt trân trân nhìn. Mưa tạnh, tôi vẫn chưa dám nói gì, định đạp xe đi...
Chị nhận thấy tuy ở tuổi trung niên, nhưng anh bắt đầu hết sức để ý chải chuốt, niềm đam mê cũng nhiều lên, ăn nói cũng sâu sắc và thấu đáo hơn. Anh trở nên trẻ trung, sôi nổi. Với tất cả những thay đổi này, chị giữ im lặng.
Ra mắt đúng ngày 21/6, ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, “Đàn ông, đàn bà và chuyện...” (tác giả, dịch giả Nguyễn Lệ Chi) viết về 20 nhân vật nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ điện ảnh, truyền hình trong và ngoài nước.
“Vợ chồng cô mua đất, anh chị tình nguyện ủng hộ 10 triệu đồng và cho vay thêm 20 triệu đồng, khi nào có thì trả”.
Mùa hoa lau nở, Nhàn trở về quê. Hôm đó, sau khi xuống xe buýt, Nhàn gặp Trụ - chủ quán cơm ở bến cảng.
Đêm bị đánh thức đột ngột bởi tiếng cửa sập mạnh, tiếng guốc gõ chát chúa vào cầu thang gỗ, giọng hát lè nhè. Một lát sau, sự tĩnh lặng đã trở lại, tiếng khóc lại vang lên...
“Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa” kể lại những chuyện do chính tác giả đã được trải nghiệm khi đã có một thời gian làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa...
Tháng năm, nắng vàng như mật ong trải xuống những cánh đồng tít tắp. Hoa hoa, lá lá sóng sánh một màu ngọt lịm, thấm đẫm vào lòng tôi bức tranh quê đẹp đến diệu kỳ...
Thu chợt thức giấc, trời đã gần về sáng mà mẹ vẫn chưa ngủ. Cánh cửa khép hờ, dáng mẹ nhỏ bé, cô đơn cặm cụi đan chiếc túi len, thỉnh thoảng mẹ ngóng ra ngoài cửa. Mẹ trông ba về. Thu bước xuống giường, rót cốc nước đưa mẹ rồi bảo:
LTS: Đây là những câu chuyện có thật được ghi lại của nhà văn Di Li về một thời “nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò”. Cô nói rằng, ngày còn đi học, cô cũng nghịch ngợm chẳng khác gì con trai, và cũng kinh qua tất cả những trò ma quỷ của lũ học sinh...
Tiểu thuyết “Phút im lặng” của nhà văn Đức Siegfried Lenz là hoài niệm về mối tình đầu trong trẻo, gợi lên cảm giác dịu dàng về không gian, tâm trạng, và những khoảnh khắc đã qua.
Đầu dây bên kia là một giọng con trai gọi cho tôi vào buổi sớm mai. Lịch trên tường ghi “lập hạ”.
Đêm đã khuya lắm nhưng bà Thao trằn trọc mãi vẫn chưa ngủ được. Phần vì bệnh nhức mỏi xương khớp của tuổi già, phần vì nghĩ đến lời nói của ông Toàn lúc sáng:
Có những câu chuyện chỉ được tồn tại trong giấc mơ và có những giấc mơ trở thành hiện thực! Bất kỳ trái tim nào dù câm nín vẫn có cánh cửa để đi vào...
Em lớn lên đã thấy hàng xoan ngự bên bờ giậu tự bao giờ. Hàng xoan ấy là ranh giới giữa nhà hàng xóm và nhà em.
Cô gái ấy đích thực là “lá ngọc cành vàng”. Không những nhà mặt phố mà cả bố, mẹ đều làm to. Cô là con gái độc nhất của gia đình nên được cưng chiều hết mực.
Như mọi lần, Khuê đến chơi với Tuân vào buổi tối tại nhà riêng của Tuân. Chẳng khác gì những tối trước, Tuân cứ băn khoăn, đắn đo, cân nhắc xem mình có nên ngỏ lời yêu Khuê không,
Những tưởng “Con cá mất là con cá to”, nhiều chị em sau khi lấy chồng vẫn cứ mơ màng ôm bóng hình cũ với bao niềm tiếc nuối, nhớ nhung.