Ai cũng bảo Hiếu dại, không chọn anh Việt kiều mà lại chọn anh nhà quê. Anh Việt kiều có nhà ở Việt Nam, anh có cửa hàng ăn nhanh ở Đức. Anh có tiền đủ để Hiếu muốn gì cũng được. Nếu lấy anh, Hiếu được sang Đức sống, không phải lo cơm áo gạo tiền.
Vốn dị ứng với những cô nàng yểu điệu thục nữ, nhõng nhẽo hay mè nheo nên khi gặp Bảo Trâm, một cô gái có tính cách lẫn vẻ bề ngoài mạnh mẽ, Nguyên đã như “mất hồn” ngay từ lần gặp đầu tiên.
Ông Sùng Pao ngồi ôm đầu gối bên bếp lửa. Gương mặt ông xương xẩu, nên ánh lửa hắt lên tạo thành những hình khối khắc khổ. Bà Pao đi ra đi vào. Khuya thế này mà con bé Pằng vẫn chưa về.
Anna Petrescu, một nhân vật anh hùng, can trường và thông minh. Anna không chỉ là ngôi sao điền kinh mà còn là một Tiến sỹ về lĩnh vực lịch sử tranh nghệ thuật của trường Đại học Pennsylvania.
Truyện là một chuỗi những sự kiện trong cuộc sống của một con người. Mỗi sự kiện đều gắn liền với một bi kịch. Đó là chuỗi bi kịch của một trí thức trong xã hội Trung Quốc.
Trước tòa, chị đổ hết lỗi cho anh. Nào là anh khó tính, đòi hỏi quá nhiều ở vợ con. Đàn ông tính toán ky bo, keo kiệt, ích kỷ. Trong mắt chị, anh là người chồng, người cha tồi tệ. Nhưng chị không muốn chia tay vì con cái.
Khi buồn, khi cô đơn, khi mang ơn mắc nghĩa, khi giận dỗi một ai đó... một số bạn trẻ đã tìm đến tình yêu như một lối thoát.
Ngày xửa ngày xưa, có một hòn đảo nơi đó có tất cả mọi cảm xúc sinh sống: Hạnh Phúc, Nỗi Buồn, Tri Thức và những cái khác, bao gồm cả Tình Yêu. Một ngày kia, các cảm xúc được thông báo rằng
Không ai có thể tưởng tượng bà lão 70 tuổi như bộ xương khô nằm trong viện dưỡng lão kia đã từng là cô gái đẹp mê hồn.
Tôi không mấy hứng thú với những người nổi tiếng và cũng chưa bao giờ đủ kiên nhẫn để bắt tay những con người vĩ đại trên Trái đất này. Khi người ta đề nghị tôi gặp một ai đó thuộc đẳng cấp cao hơn kẻ khác nhờ thì tôi thường tìm ra lý do hợp lý để khước từ cái niềm hân hạnh ấy.
Thấy báo chí đăng mấy vụ vợ bị chồng bạo hành; chồng có bồ; lại có chị tay trắng, mất cả nhà cả con vào tay lão chồng phụ bạc khi ra tòa ly hôn... bà mẹ bảo cô con gái lớn
Đời người, đến tuổi già, người Việt Nam mình có câu “Trẻ cậy cha - Già cậy con”, thật đúng
Mỗi lần, dọ dẫm từng bước cầu thang chung cư tối om, hay chậm rãi từng bước cầu thang cơ quan chật chội, hoặc thảnh thơi từng bước cầu thang cao ốc hiện đại, tôi thường chợt nhớ bậc thềm ngôi nhà tuổi nhỏ của mình.
Nơi đâu là chốn tiếp xúc, gặp gỡ, có dịp gần gũi giữa nam giới và nữ giới, thì ở đấy thế nào cũng có hoa tình nở.
Chuông điện thoại ngoài phòng khách reo vang khi cả nhà tôi đang quây quần bên nhau trong một bữa tối ấm cúng.
Mẹ tôi bỏ đi khi tôi là thằng bé mười tuổi. Lúc đó tôi còn quá bé và ngây thơ để hiểu hết sự phức tạp của người lớn. Ban đầu là những tranh cãi mà họ cố tình giấu giếm, để tới khi tôi ngon giấc mới cho nó bùng nổ nhưng tiếng của hai người dày vò nhau lọt qua khe cửa
Gần đây chữ “hót*” tiếng Anh Tờ rơi, quảng cáo... chữ xanh, chữ vàng “Hót”... loạn từ phố đến làng
Cộng doanh số bán hàng trong ngày, thấy nhân viên mới đến bán được những 100 ngàn đôla, chủ cửa hàng gọi anh này lên hỏi:
Nhân dịp nghỉ lễ, Dũng đưa Trang về quê ra mắt bố mẹ. Lần trước, bố mẹ Dũng nghe nói quê Trang ở mãi tận Hà Giang đã không thích lắm nhưng vẫn nhắn Dũng dẫn người yêu về để xem cô con dâu tương lai mặt mũi, tính nết thế nào.
Trong lúc dọn dẹp nhà cửa, một quyển sổ rất dày rơi từ giá sách xuống dưới chân mẹ. Đấy là cuốn “Mười năm đầu đời của bé” mà các bác mua tặng nhân ngày mẹ sắp sinh con.