Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi của tỉnh trong năm 2024, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn đối ứng từ ngân sách địa phương theo quy định, vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác…, tỉnh Ninh Thuận tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm làm thay đổi cơ bản, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.

tin mới

  • Gần 89% số trạm y tế ở các tỉnh Tây Nguyên có bác sỹ

    Gần 89% số trạm y tế ở các tỉnh Tây Nguyên có bác sỹ

    Theo Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, gần 89% số trạm y tế ở các tỉnh Tây Nguyên đã có bác sỹ. Đắk Lắk và Kon Tum là hai địa phương 100% số trạm y tế có bác sỹ làm việc.

  • Ngân hàng Chính sách Xã hội ưu tiên vốn cho vùng Tây Nam Bộ

    Ngân hàng Chính sách Xã hội ưu tiên vốn cho vùng Tây Nam Bộ

    Theo Ngân hàng Chính sách Xã hội, giai đoạn 2016 - 2020, cơ quan này xác định nhiệm vụ trọng tâm đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội vùng Tây Nam Bộ là phát triển theo hướng ổn định, bền vững, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

  • Sớm tháo gỡ các 'nút thắt' giao thông cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Sớm tháo gỡ các 'nút thắt' giao thông cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 23/6, tại thành phố Cần Thơ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã chủ trì cuộc họp với các bộ, ban, ngành Trung ương, các nhà đầu tư đang triển khai các dự án BOT, các ngân hàng thương mại và lãnh đạo UBND các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm giải quyết, tháo gỡ các vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án giao thông trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Điện Biên: Đổi thay ở huyện vùng cao Nậm Pồ

    Điện Biên: Đổi thay ở huyện vùng cao Nậm Pồ

    Cách đây 4 năm, vào ngày 23/6/2013, tại mảnh đất biên giới cực Tây của Tổ quốc, tỉnh Điện Biên đã tổ chức lễ ra mắt huyện mới Nậm Pồ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Mường Nhé và Mường Chà.

  • Nguồn vốn và giải pháp bền vững cho nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long

    Nguồn vốn và giải pháp bền vững cho nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long

    Ngân hàng và các tổ chức tín dụng có nhu cầu giải ngân, nông dân có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất, nhưng sự bấp bênh của một nền nông nghiệp nhỏ lẻ là rào cản khiến dòng vốn không chảy mạnh vào nông nghiệp. Nền nông nghiệp “thiếu vốn” từ đó cũng không mở rộng về quy mô cũng như tăng tính bền vững, an toàn để hình thành một nền sản xuất lớn...

  • Chờ ‘lạc nghiệp’ ở dự án an cư

    Chờ ‘lạc nghiệp’ ở dự án an cư

    Đề án sắp xếp ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh thực hiện ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên theo Quyết định 79/QĐ - TTg (Đề án 79) đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, đến nay, sau hơn 5 năm thực hiện việc giao đất sản xuất để đồng bào an cư, vấn đề “lạc nghiệp” vẫn nan giải.

  • 11 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long vẫn phải chung nhau một con đường

    11 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long vẫn phải chung nhau một con đường

    Hàng loạt bất cập về cơ sở hạ tầng kìm hãm sự phát triển của vùng vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản - đồng bằng sông Cửu Long đã được các đại biểu Quốc hội nêu lên tại hội trường Quốc hội trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội cuối tuần qua.

  • Áp dụng mô hình cấy lúa bằng máy cho năng suất cao

    Áp dụng mô hình cấy lúa bằng máy cho năng suất cao

    Tỉnh Đồng Tháp đang phát triển mô hình cấy lúa bằng máy, cho năng suất cao hơn sạ bằng tay trên 1 tấn lúa/ha. Hiện nay, Đồng Tháp có hơn 11.000 công cụ gieo sạ hàng, máy phun sạ và máy cấy lúa, có 80% diện tích gieo sạ lúa hoặc cấy bằng máy.

  • Tiền Giang huy động trên 900 tỷ đồng phát triển vườn cây ăn trái

    Tiền Giang huy động trên 900 tỷ đồng phát triển vườn cây ăn trái

    Theo ông Lê Văn Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2017 - 2020, địa phương huy động khoảng 916 tỷ đồng đầu tư phát triển vườn cây ăn trái theo hướng hình thành các vùng chuyên canh, liên kết chuỗi giá trị mang lại hiệu quả kinh tế bền vững.

  • Liên kết để khai thác tiềm năng đồng bằng sông Cửu Long

    Liên kết để khai thác tiềm năng đồng bằng sông Cửu Long

    Liên kết vùng là vấn đề được đặt ra từ nhiều năm nay với đầy đủ tính bức thiết của nó, tuy nhiên, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn trong tình trạng “mạnh ai nấy làm”, tùy vào thế mạnh của từng tỉnh để phát triển kinh tế địa phương.

  • Để trồng tái canh cà phê hiệu quả ở Tây Nguyên

    Để trồng tái canh cà phê hiệu quả ở Tây Nguyên

    Báo Tin Tức Cuối tuần số 16 đăng chuyên đề “Tái canh cà phê ở Tây Nguyên” phản ánh nội dung: Nhờ có nguồn vốn vay của ngân hàng, nhiều địa phương vùng Tây Nguyên đã triển khai việc tái canh cà phê rất thuận lợi. Các cán bộ quản lý, chuyên gia nông nghiệp đã đưa ra nhiều ý kiến nhằm tái canh cây cà phê một cách hiệu quả.

  • Đồng bằng sông Cửu Long: Chủ động phòng, chống và thích nghi với biến đổi khí hậu

    Đồng bằng sông Cửu Long: Chủ động phòng, chống và thích nghi với biến đổi khí hậu

    Hạn hán và xâm nhập mặn khốc liệt của năm 2016 đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về ảnh hưởng của biến đối khí hậu với Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Đồng bằng sông Cửu Long: Hạn, mặn năm nay không gay gắt

    Đồng bằng sông Cửu Long: Hạn, mặn năm nay không gay gắt

    Dù đã qua đỉnh điểm của mùa khô 2017 nhưng tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long năm nay không khốc liệt như năm 2016.

  • Tái canh cà phê ở Tây Nguyên

    Tái canh cà phê ở Tây Nguyên

    Tái canh cà phê (trồng tái canh và ghép cải tạo) là quá trình tất yếu để trẻ hóa vườn cây già cỗi, nâng cao nâng suất, chất lượng cà phê.

  • Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn của cả nước

    Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn của cả nước

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện nay, Tây Nguyên đã phát triển thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn của cả nước.

  • Trà Vinh: Gần 2.500 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào Khmer phát triển sản xuất

    Trà Vinh: Gần 2.500 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào Khmer phát triển sản xuất

    Theo Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh, thời gian qua, thực hiện các chính sách của Trung ương ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Trà Vinh đã giải ngân tổng số tiền gần 2.500 tỷ đồng để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.

  • Hơn 100 dự án định canh, định cư hỗ trợ đồng bào dân tộc

    Hơn 100 dự án định canh, định cư hỗ trợ đồng bào dân tộc

    Trong giai đoạn 2013 - 2016, tỉnh Gia Lai đã triển khai thực hiện có kết quả các chính sách dân tộc, trong đó đã cơ bản hoàn thành hơn 100 dự án định canh định cư tập trung và xen ghép trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Tây Nguyên mỗi năm giải quyết việc làm mới cho trên 113.000 lao động

    Tây Nguyên mỗi năm giải quyết việc làm mới cho trên 113.000 lao động

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, từ nay đến năm 2020, mỗi năm, các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng) giải quyết việc làm mới cho trên 113.000 lao động, góp phần tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững trên địa bàn.

  • Đắk Lắk chấm dứt chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên nghèo

    Đắk Lắk chấm dứt chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên nghèo

    Theo ông Y Giang Gry Niê Knơng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, hiện tỉnh Đắk Lắk kiên quyết không chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên nghèo sang trồng cây công nghiệp dài ngày và các loại cây trồng khác để góp phần thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn.

  • Xã đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới ở vùng tứ giác Long Xuyên

    Xã đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới ở vùng tứ giác Long Xuyên

    Là một xã khó khăn, nằm sâu trong vùng tứ giác Long Xuyên, năm 2011 Vĩnh Nhuận được chọn là 1 trong 17 xã điểm của tỉnh An Giang thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2016.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN