Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi của tỉnh trong năm 2024, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn đối ứng từ ngân sách địa phương theo quy định, vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác…, tỉnh Ninh Thuận tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm làm thay đổi cơ bản, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.

tin mới

  • Thực hiện '3 không' đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho đồng bào

    Thực hiện '3 không' đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho đồng bào

    Công tác tuyên truyền, vận động đồng bào, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Yên Bái thực hiện cuộc vận động "3 không" (không tảo hôn, không hôn nhân cận huyết thống, không sinh con thứ 3) đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.

  • Tạo điều kiện cho đồng bào Khmer phát triển kinh tế, giảm nghèo

    Tạo điều kiện cho đồng bào Khmer phát triển kinh tế, giảm nghèo

    Chương tình 135 của Chính phủ đã góp phần làm thay đổi xã Vĩnh Phú, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang), nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống.

  • Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại Gia Lai

    Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại Gia Lai

    Trên cơ sở đánh giá năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu, khả năng phối hợp của người dân cùng với chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, tỉnh Gia Lai đã đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững.

  • Cuộc sống mới ở bản tái định cư Mường Chiên I, Sơn La

    Cuộc sống mới ở bản tái định cư Mường Chiên I, Sơn La

    Sau 9 năm chuyển đến nơi ở mới, hiện nay người dân bản tái định cư Mường Chiên I, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ.

  • Giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Tập trung thu hồi một phần diện tích đất của các dự án đã nhận đất nhưng không đủ năng lực thực hiện, vẫn bỏ hoang hóa, hoặc sang nhượng trái phép để hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào.

  • Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ ký quy chế phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan TƯ

    Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ ký quy chế phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan TƯ

    Chiều 8/1, tại Cần Thơ, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ và Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Lễ ký kết quy chế phối hợp. Tham dự buổi lễ có Phó Thủ tướng, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ Vương Đình Huệ cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành Tây Nam bộ.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp Tây Nguyên

    Tái cơ cấu nông nghiệp Tây Nguyên

    Sản xuất bền vững, chuyển đổi cây trồng, tăng cường liên kết vùng... là những giải pháp được tính tới nhằm tái cơ cấu hiệu quả với sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên.

  • Khi nào thì hoàn thành Dự án di dân thủy điện Huội Quảng, Bản Chát?

    Khi nào thì hoàn thành Dự án di dân thủy điện Huội Quảng, Bản Chát?

    Thủ tướng Chính phủ đồng ý hoàn thành và quyết toán toàn bộ Dự án di dân, tái định cư thủy điện Huội Quảng, Bản Chát trước ngày 31/12/2017.

  • Tháo “nút thắt” ứng dụng khoa học công nghệ

    Tháo “nút thắt” ứng dụng khoa học công nghệ

    Đầu tư phát triển, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp, nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long trước bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế quốc tế và tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.

  • Giữ bản sắc trang phục để bảo tồn văn hóa

    Giữ bản sắc trang phục để bảo tồn văn hóa

    Hiện nay, trang phục các dân tộc thiểu số của Việt Nam nói chung, trang phục dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nói riêng, đang ngày càng vắng bóng trong đời sống của đồng bào. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của các bộ trang phục truyền thống đang trở thành nhu cầu cấp bách.

  •  Đa dạng hóa cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Đa dạng hóa cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Vùng Tây Nguyên có diện tích tự nhiên 5,463 triệu ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 2,233 triệu ha, chiếm 40,9% tổng diện tích tự nhiên. Sau 30 năm đổi mới, Tây Nguyên đã cơ bản hình thành các vùng trồng cây hàng hóa với cả cây dài ngày và cây ngắn ngày như cà phê, cao su, điều, tiêu, lúa, ngô, sắn, chè… Do thâm canh nên nhiều cây trồng cho năng suất cao.

  • Để ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, cần chiến lược hành động tổng thể

    Để ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, cần chiến lược hành động tổng thể

    Vùng ĐBSCL rất cần một quy hoạch chiến lược về hệ thống thủy lợi để tận dụng được tối đa nguồn lợi và giảm thiểu tác động bất lợi của sông, biển là một yêu cầu quan trọng để ổn định và phát triển bền vững lâu dài.

  • Xây dựng Lào Cai thành tỉnh phát triển của khu vực Tây Bắc

    Xây dựng Lào Cai thành tỉnh phát triển của khu vực Tây Bắc

    Ngày 1/10 tới đây tỉnh Lào Cai sẽ kỷ niệm 25 ngày tái lập tỉnh(1/10/1991- 1/10/2016). Sau 25 năm xây dựng và phát triển, tỉnh Lào Cai đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, trở thành đầu tầu kinh tế của cả vùng Tây Bắc. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN thường trú tại Lào Cai đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Văn Vịnh (ảnh), Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai.

  •  “Nội lực” kết hợp “ngoại lực” để giảm nghèo bền vững

    “Nội lực” kết hợp “ngoại lực” để giảm nghèo bền vững

    Để giảm nghèo bền vững cho các địa phương vùng Tây Bắc, bên cạnh các giải pháp kỹ thuật và chính sách của Đảng và Nhà nước, mỗi tỉnh cần huy động nội lực, tránh ỉ lại, trông chờ.

  • Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở Bạc Liêu

    Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở Bạc Liêu

    Nâng cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, điều hành của chính quyền, sự phối hợp của các ngành, Mặt trận Tổ quôc và các tổ chức đoàn thể đối với công tác giảm nghèo bền vững; cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, hộ nghèo… là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà tỉnh Bạc Liêu tập trung thực hiện trong năm 2016 và những năm tiếp theo.

  • Thực hiện hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi ở vùng Tây Bắc

    Thực hiện hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi ở vùng Tây Bắc

    Ngày 21/9, tại tỉnh Lào Cai, Ban Chỉ đạo Tây Bắc phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm tín dụng chính sách xã hội vùng Tây Bắc (2011 - 2015).

  • Tháo gỡ rào cản trong liên kết sản xuất

    Tháo gỡ rào cản trong liên kết sản xuất

    Là vùng kinh tế trọng điểm phía nam nhưng đồng bằng sông Cửu Long - vùng sản xuất nông nghiệp chủ lực của cả nước vẫn còn nhiều thách thức cần phải vượt qua để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Chung tay cùng đồng bào Tây Bắc

    Chung tay cùng đồng bào Tây Bắc

    Tây Bắc là địa bàn chiến lược nhưng cũng là vùng khó khăn nhất cả nước. Giao thông cách trở, dân trí thấp, đời sống của đồng bào dân tộc còn nhiều thiếu thốn. Thông qua các đề án, chương trình an sinh xã hội, cùng với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, đời sống người dân đã được cải thiện, vươn lên làm kinh tế thoát nghèo.

  • Thiếu hụt nguồn nước trầm trọng

    Thiếu hụt nguồn nước trầm trọng

    Tình trạng khai thác quá mức cho phép các tài nguyên vốn là lợi thế của Tây Nguyên, trong đó có tài nguyên nước, đã đẩy Tây Nguyên đứng trước nguy cơ mất cân bằng và cạn kiệt nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt.

  • Quyết sách phát triển hệ thống dịch vụ Logistics

    Quyết sách phát triển hệ thống dịch vụ Logistics

    Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng và quản lý khai thác các trung tâm Logistics bằng nhiều hình thức theo quy định của pháp luật.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN