Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi của tỉnh trong năm 2024, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn đối ứng từ ngân sách địa phương theo quy định, vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác…, tỉnh Ninh Thuận tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm làm thay đổi cơ bản, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.

tin mới

  • Lương thấp, công nhân cao su bỏ việc

    Lương thấp, công nhân cao su bỏ việc

    Mủ cao su rớt giá, Tập đoàn Cao su Việt Nam cắt giảm 30% đầu tư cho các công ty, kéo theo lương của công nhân và tiền khoán việc cho lao động thời vụ giảm sút mạnh, khiến đời sống của người trồng cây cao su ở Tây Bắc gặp rất nhiều khó khăn. Hàng loạt công nhân cao su bỏ việc, số còn lại cố “cầm cự” mong lương sẽ tăng lên, xứng đáng với công sức bỏ ra.

  • Ngành cao su tìm hướng thoát khó khăn

    Ngành cao su tìm hướng thoát khó khăn

    Giá cao su thiên nhiên dự báo vẫn ở mức thấp kéo dài trong vài năm tới và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng là những thách thức có thể gây khó khăn cho ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2017.

  • Gỡ “nút thắt” cho cây cao su Tây Bắc

    Gỡ “nút thắt” cho cây cao su Tây Bắc

    Theo Công ty Cổ phần Cao su Điện Biên, năm 2016, hơn 200 ha cao su trên địa bàn tỉnh sẽ bắt đầu thu hoạch. Song, đến thời điểm này vẫn còn nhiều vướng mắc giữa công ty với người dân, chính quyền và các ngành liên quan trong việc góp đất trồng cao su. Lý do là người dân vẫn chưa được ký hợp đồng ăn chia sản phẩm với công ty.

  • Những chương trình cải thiện đời sống người nghèo xã biên giới

    Những chương trình cải thiện đời sống người nghèo xã biên giới

    Chính phủ đã có những chương trình hành động gì để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo ở các xã biên giới, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc?

  • Ngăn chặn phá rừng trồng sắn

    Ngăn chặn phá rừng trồng sắn

    Đến nay, ngành sắn chưa có quy hoạch như ngành cà phê, cao su, lúa gạo. Diện tích sắn vẫn đang tiếp tục tăng. Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nhận thấy vấn đề này và tác động của việc tăng diện tích sắn tới cơ cấu sản xuất của một số cây trồng khác và tài nguyên rừng.

  • Đất bạc màu vì sắn

    Đất bạc màu vì sắn

    Một số năm gần đây, giá sắn tăng cao và tương đối ổn định, nên đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên bất chấp khuyến cáo của ngành chức năng đã ồ ạt mở rộng diện tích trồng sắn. Thậm chí, nhiều nơi, đồng bào còn phá rừng tự nhiên hoặc chuyển đổi một số cây trồng khác sang trồng sắn thiếu sự kiểm soát, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất.

  • Góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống các dân tộc

    Góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống các dân tộc

    Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ IX, có các hoạt động: trình diễn giới thiệu trích đoạn nghi lễ sinh hoạt văn hóa, lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc vùng Đông Bắc; Liên hoan nghệ thuật quần chúng, trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc.

  • Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước

    Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước

    Hỏi: Nhằm thực hiện chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, Chính phủ đã có chỉ đạo gì?

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN