Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên đang tích cực triển khai đề án nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế.
"Nhờ ơn Đảng, ơn Chính phủ đã có những chính sách quan tâm, hỗ trợ thiết thực nên Xuân này những người dân di cư như chúng tôi đã có những căn nhà kiên cố để đón Xuân, đón Tết đầm ấm.
Sau một năm thí điểm, đến nay, mô hình “Trường học hạnh phúc” đã được tỉnh Yên Bái triển khai rộng khắp, bước đầu thu được những kết quả tích cực, góp phần hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong trường học.
Nhờ nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo ở tỉnh Hòa Bình đã có điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Trong những năm qua, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo nhanh, bền vững là nhiệm vụ hàng đầu của Huyện ủy Anh Sơn (Nghệ An). Trong đó, ưu tiên tập trung huy động mọi nguồn lực; đặc biệt là nguồn vốn tín dụng chính sách để đầu tư hỗ trợ hộ nghèo và gia đình đồng bào DTTS khó khăn phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống.
Nằm trong khu vực thung lũng, lọt thỏm giữa những ngọn núi nên hằng năm, hai làng A Chông và Păleng (xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) luôn bị ngập lụt khi mùa mưa lũ về.
Tận dụng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên, tỉnh Gia Lai xác định ngành nông nghiệp là trụ đỡ cho phát triển kinh tế; trong đó, Đề án "Chương trình Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) và Đề án "Phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020" là hai nội dung quan trọng, mang đến nhiều đổi thay tích cực cho nền kinh tế nông nghiệp, mở ra nhiều hướng đi mới cho người dân tỉnh Gia Lai.
Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 được đánh giá là quyết sách kịp thời, hợp lý, hợp lòng dân trong bối cảnh khó khăn chung như hiện nay.
Triển khai Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19, tỉnh Sơn La đã tuyên truyền sâu rộng đến các cơ sở kinh doanh cũng như người lao động bị ảnh hưởng, đảm bảo công bằng, chính xác, đúng đối tượng.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Sơn La được ví như thủ phủ của Tây Bắc, có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ. Với sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh, kinh tế - xã hội của Sơn La ngày càng khởi sắc, từng bước nâng tầm hình ảnh của một đô thị hiện đại.
Ngày 8/6, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị khóa IX về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020.
Nhằm giúp các hộ thoát nghèo nhanh và bền vững, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền trên địa bàn, tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh huy động nguồn lực từ Trung ương, địa phương để hỗ trợ đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tại văn bản số 1878 ngày 11/12, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã đề nghị UBND tỉnh Gia Lai cân nhắc cẩn trọng trong đề xuất chuyển mục đích sử dụng hơn 174 ha đất rừng để thực hiện Dự án sân golf Đắk Đoa (huyện Đắk Đoa).
Ngày 3/12, tại Yên Bái, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị tổng kết xây dựng nông thôn mới vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020, định hướng giai đoạn 2021-2025.
Chiều 9/11, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình nói: “Chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và đã có Kết luận số 65 của Bộ Chính trị, Nghị quyết 24 của Ban Chấp hành Trung ương khóa 9 về công tác dân tộc trong tình hình mới”.
Tỉnh Lâm Đồng bắt đầu triển khai Kế hoạch thực hiện Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn toàn tỉnh năm 2020.
Chủ trương xã hội hóa giảm nghèo từ các hoạt động tín dụng chính sách xã hội đang được xem là bước đi hiệu quả, thiết thực, góp phần giảm nghèo hàng năm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Hàng nghìn người nghèo, gia đình chính sách đã được hỗ trợ, tiếp cận các nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, giảm nghèo bền vững.
Vườn dưa của anh Lê Xuân Cường ở thôn Xuân Lập, xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá đang hứa hẹn một mùa vàng. Chàng trai trẻ dù bận rộn bên vườn dưa nhưng vẫn không quên nhắc đến nguồn vốn chính sách xã hội đã hỗ trợ anh suốt quá trình học Đại học.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách tập trung phát triển cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi trong cả nước. Từ khi Chỉ thị 40-CT/TW (Chỉ thị 40) của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đi vào cuộc sống, dù trong điều kiện kinh tế còn khó khăn nhưng các cấp từ Trung ương tới địa phương luôn quan tâm, huy động các nguồn lực tài chính, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của đồng bào. Đây là một chủ trương đúng chuyển từ cấp phát "cho không" sang hỗ trợ có điều kiện thông qua tín dụng chính sách.
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 (Chỉ thị 40) của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội được đánh giá là một Chỉ thị quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng đối với một chính sách thiết yếu, một kênh tín dụng giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo, các đối tượng chính sách vươn lên trong cuộc sống.