Nga triển khai tên lửa Kh-55SM mang đầu đạn giả để đánh lừa hệ thống phòng không Ukraine, gây quá tải và phức tạp hóa việc đánh chặn.
Mỹ và một số nước châu Âu đã cung cấp cho Ukraine các hệ thống phòng không hiện đại hơn để đối phó với các mối đe dọa mới như máy bay không người lái và tên lửa.
Việc phát triển các hệ thống phòng không tầm ngắn để phát hiện máy bay tầm thấp, như máy bay không người lái (UAV), đã trở thành trọng tâm chính của quân đội Trung Quốc.
Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc phát triển tên lửa dẫn đường có tầm bắn lên tới 3.000 km và sau đó triển khai chúng ở nhiều khu vực trên khắp đất nước.
Gói hỗ trợ an ninh thứ 26 mà Mỹ gửi cho Ukraine trong một năm qua sẽ bao gồm các tên lửa cho hệ thống phòng không NASAMS, loạt súng máy hạng nặng chống máy bay không người lái và nhiều vũ khí, khí tài khác.
Thương vụ mua drone do Iran sản xuất nếu thành hiện thực có thể đưa Serbia trở thành nhà điều hành máy bay không người lái quân sự lớn nhất ở Balkan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 21/11, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak thông báo nước này sẽ tiếp nhận các hệ thống phòng không Patriot từ Đức và dự kiến triển khai tại khu vực gần biên giới với Ukraine.
“Thực trạng binh sĩ xin nghỉ ốm, chăm con nhỏ, học hành khiến nhiều đơn vị chỉ đạt biên chế bằng 60% so với trên giấy tờ”, một nghị sĩ Đức cho biết.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược Liên bang Nga (RVSN) - Thượng tướng Sergei Karakaev khẳng định các cuộc thử nghiệm tên lửa Sarmat đã được thực hiện thành công.
Israel đã triển khai vũ khí robot mới ở Bờ Tây trong bối cảnh căng thẳng với Palestine đang leo thang.
Giống như Nga và Iran đang nghiên cứu các hệ thống vũ khí của phương Tây bị thu giữ trong xung đột, phương Tây cũng làm điều tương tự với các vũ khí bị thu giữ của họ.
Hãng thông tấn Anadolu ngày 13/11 đưa tin Tây Ban Nha đã quyết định gia hạn việc triển khai hệ thống tên lửa phòng không Patriot ở Thổ Nhĩ Kỳ cho tới tháng 6/2023.
Cơ quan Phòng thủ tên lửa Israel ngày 10/11 cho biết đang phối hợp với Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ nhằm đối phó với nguy cơ bị tấn công bằng tên lửa siêu thanh trong tương lai.
Hãng tin bán chính thức Tasnim dẫn lời Tư lệnh Lực lượng Hàng không Vũ trụ thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) Amir Ali Hajizadeh cho biết nước này đã chế tạo được một tên lửa đạn đạo siêu âm.
Hôm 8/11, Triển lãm Quốc tế Hàng không Trung Quốc lần thứ 14 đã khai mạc tại thành phố Chu Hải, tỉnh Quảng Đông, đông nam nước này.
Việc Nga triển khai máy bay đánh chặn MiG-31K trang bị tên lửa siêu vượt âm Kinzhal (NATO định danh: AS-24 KILLJOY) tới Belarus đang thu hút sự chú ý của phương Tây.
Máy bay không người lái (UAV) FH-97A Loyal wingman mới ra mắt của Trung Quốc được kỳ vọng có thể thay đổi đáng kể năng lực tác chiến trên không thông thường.
Nhà sản xuất thông báo tàu ngầm hạt nhân chiến lược Generalissimo Suvorov gần như đã sẵn sàng để phục vụ lực lượng Hải quân Nga.
Hãng tin IRNA của Iran cho biết ngày 6/11, nước này đã công bố phiên bản nâng cấp hệ thống tên lửa đất đối không Bavar-373 (Belief-373) với tầm bắn hơn 300 km.
Ngày 3/11, Bộ Quốc phòng Nga cho biết tàu ngầm hạt nhân của nước này Generalissimus Suvorov đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo Bulava từ Biển Trắng trong giai đoạn cuối cùng của chương trình thử nghiệm cấp nhà nước.
Ngày 3/11, Chính phủ Thụy Sĩ cho biết nước này đã một lần nữa từ chối lời kêu gọi của Đức về việc cho phép xuất khẩu đạn dược do Thụy Sĩ sản xuất sang Ukraine.