Bom lượn tưởng chừng đơn giản của Liên bang Nga lại đang trở thành nỗi ám ảnh lớn cho Ukraine. Với chi phí thấp, độ chính xác cao và khả năng vượt qua hệ thống phòng không phương Tây cung cấp, loại vũ khí này đặt ra thách thức nghiêm trọng cho Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, ngày 17/2, chính phủ nước này đã công bố kế hoạch triển khai "hệ thống chống máy bay không người lái" để ngăn chặn các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào các cơ sở trọng điểm quốc gia.
Các nguồn tin của Chính phủ Nhật Bản ngày 15/2 cho biết Tokyo sẽ xây dựng 4 kho đạn lớn tại các cơ sở của Lực lượng Phòng vệ nước này (SDF) ở các tỉnh Otia và Aomori, được cho là nơi cất giữ tên lửa tầm xa có khả năng tấn công căn cứ của kẻ thù.
Các chiến đấu cơ đời mới nhất của Nga và Mỹ đã có cơ hội trình diễn khả năng tại cuộc triển lãm hàng không Ấn Độ song quốc gia Nam Á này vẫn chưa có động thái thể hiện mong muốn đặt mua.
Quân đội Mỹ đã bắn hạ 4 vật thể bay không xác định trong vòng một tuần. Được giao nhiệm vụ này là hai tiêm kích F-22 và F-16 nhưng có một loại tên lửa được tin tưởng sử dụng trong cả 4 lần bắn là AIM-9X Sidewinder có giá trị trên 400.000 USD mỗi chiếc.
Phát biểu với báo Il Messaggero của Italy, Thứ trưởng Cirielli khẳng định: "Chúng tôi sẽ hỗ trợ (Ukraine) theo các cam kết trong NATO và EU”.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán tên lửa tầm xa, rocket và bệ phóng cho Ba Lan trong một thỏa thuận trị giá lên tới 10 tỷ USD.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn nguồn Spiegel ngày 7/2 cho biết Hội đồng An ninh liên bang Đức đã phê duyệt việc chuyển giao vũ khí cho Niger và Ấn Độ - hai quốc gia không thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hay Liên minh châu Âu (EU).
Ấn Độ đang chuẩn bị khởi động lại tàu sân bay INS Vikramaditya sau một thời gian đại tu.
Hãng truyền thông NRK của Na Uy dẫn các nguồn tin giấu tên ngày 3/2 tiết lộ Oslo sẽ đặt mua 54 xe tăng Leopard mới do Tập đoàn KraussMaffei của Đức sản xuất cho quân đội nước này.
Ukraine cho biết cần Hệ thống Tên lửa Tác chiến Lục quân (ATACMS) do Mỹ sản xuất, có tầm bắn 297 km, nhưng Washington cho đến nay đã từ chối cung cấp loại vũ khí này.
Phóng viên TTXVN tại châu Âu dẫn nguồn truyền thông Litva ngày 26/1 cho biết các nước vùng Baltic (Estonia, Litva và Latvia) ủng hộ việc chuyển giao máy bay chiến đấu hiện đại cho Ukraine sau khi Đức, Mỹ và các đồng minh phương Tây khác chấp thuận cung cấp xe tăng cho Kiev.
Phía Colombia nhấn mạnh rằng kho vũ khí do Nga sản xuất của nước này sẽ không được sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Cuối tháng trước, Tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov cho biết kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva ở Ukraine nổ ra vào ngày 24/2, các nước phương Tây đã cung cấp cho Kiev hơn 350 chiếc xe tăng, cùng nhiều khí tài quân sự khác.
Hãng thông tấn TASS dẫn một nguồn tin quốc phòng ngày 17/1 cho biết Generalissimo Suvorov - tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mang theo tên lửa đạn đạo mới nhất của hải quân Nga - đang trên đường tới một căn cứ tạm thời dành cho Hạm đội phương Bắc ở khu vực Bắc Cực.
Theo Yonhap, Cơ quan mua sắm quốc phòng Hàn Quốc ngày 17/1 cho biết mẫu thử nghiệm máy bay chiến đấu KF-21 do nước này tự phát triển đã đạt được tốc độ siêu thanh trong một chuyến bay thử nghiệm cùng ngày, đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với dự án phát triển máy bay chiến đấu được quan tâm này.
Nga đã sản xuất các đầu đạn hạt nhân đầu tiên cho siêu ngư lôi Poseidon để triển khai trên tàu ngầm Belgorod.
Công ty vũ khí Ukraine là Ukroboronprom State Concern đã công bố mẫu máy bay không người lái (UAV) đầu tiên có tầm hoạt động 1.000 km và đã tiến hành các cuộc thử nghiệm trong không phận.
Ngày 10/1, Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn Prithvi-II từ Bãi thử tích hợp ở Chandipur, ngoài khơi bờ biển bang Odisha ở miền Đông nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng nước Nga Sergei Shoigu ngày 10/1 tuyên bố trong năm nay, Moskva có kế hoạch phát triển bộ ba hạt nhân, gồm tên lửa đạn đạo, tàu ngầm và máy bay ném bom chiến lược, với quan điểm rằng lá chắn hạt nhân chính là đảm bảo cho chủ quyền của Nga.
Báo cáo mới của Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức chỉ ra các quốc gia đối tác gần gũi và Ukraine là trọng tâm xuất khẩu vũ khí của nước này trong năm 2022.