Trong khi Liên bang Nga hạ thủy chiếc đầu tiên trong lớp tàu tấn công đổ bộ mới Project 11711M “Kaiman”, Bulgaria lên kế hoạch triển khai tên lửa NSM ở Biển Đien, đánh dấu một bước tiến công nghệ lớn đối với nước này.
Người kế nhiệm ông Olaf Scholz sẽ đối mặt với những thách thức nặng nề, và bản lĩnh mạo hiểm của ông được dự báo có thể dẫn đến cuộc đối đầu của châu Âu với Tổng thống Trump.
Dưới thời chính quyền Trump, quan hệ giữa châu Âu và Mỹ đang trải qua những biến động chưa từng có kể từ sau Thế chiến II. Quan điểm cứng rắn của Tổng thống Trump đối với NATO, chính sách "nước Mỹ trên hết" và cách tiếp cận mang tính giao dịch đã làm lung lay nền tảng của liên minh xuyên Đại Tây Dương.
Bầu cử Đức 23/2 đánh dấu bước ngoặt chính trị khi CDU/CSU thắng cử, đưa ông Friedrich Merz thành ứng viên hàng đầu cho chức Thủ tướng. Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng mạnh đến chính sách đối nội, đối ngoại và kinh tế của Đức.
Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine tiếp tục kéo dài, Trung Quốc bất ngờ thúc đẩy Liên minh châu Âu (EU) tham gia đàm phán hòa bình. Động thái này không chỉ phản ánh lập trường ngoại giao của Bắc Kinh mà còn có thể ẩn chứa những toan tính chiến lược sâu xa.
Giữa những lo ngại về an ninh châu Âu và sự bất định trong quan hệ với Mỹ, EU đang tìm kiếm một đối tác then chốt để củng cố vị thế. Liệu đây có phải thời điểm vàng để Thổ Nhĩ Kỳ tiến gần hơn với EU, hay vẫn còn những rào cản khó vượt qua?
Theo tờ Politico ngày 24/2, cuộc bầu cử quốc gia Đức ngày 23/2 đã đưa ông Friedrich Merz và liên minh bảo thủ CDU/CSU trở lại nắm quyền.
Thiết quân luật và cuộc luận tội lịch sử đã đẩy Hàn Quốc vào tình trạng bất ổn, khiến kinh tế suy giảm mạnh. Chỉ số tiêu dùng lao dốc, nhà đầu tư nước ngoài rút vốn, tỷ giá won/USD chạm đỉnh 15 năm. Trong khi đó, xuất khẩu đối mặt thách thức từ Trung Quốc và chính sách bảo hộ của Mỹ.
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon sẽ có chuyến thăm chính thức Việt Nam và tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN tại Hà Nội.
Washington gia tăng áp lực nhằm tìm cách kiểm soát nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có của Kiev, trong bối cảnh Mỹ và Nga thúc đẩy các cuộc đàm phán để sớm giải quyết cuộc xung đột Nga - Ukraine bước sang năm thứ 4.
Chỉ một tuần trước thời điểm tròn 3 năm ngày bùng phát cuộc xung đột tại Ukraine (24/2/2022), thế giới chứng kiến dồn dập các động thái ngoại giao bàn về giải pháp chấm dứt khủng hoảng.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ước tính rằng một lệnh ngừng bắn hạn chế đối với xung đột Nga-Ukraine có thể giúp GDP khu vực đồng euro tăng 0,2%, trong khi một nền hòa bình thực sự và lâu dài có thể nâng sản lượng lên 0,5%.
Sau khi thành công kết nối Mỹ và Nga, Saudi Arabia tiếp tục đặt mục tiêu trở thành trung gian hòa giải giữa Washington và Tehran. Động thái này không chỉ nâng cao vị thế của Riyadh mà còn phản ánh những toan tính chiến lược của nước này trong khu vực.
Khi Tổng thống Donald Trump ăn trưa với Thủ tướng Nhật Bản vào tháng này, cuộc thảo luận nhanh chóng chuyển sang một đề xuất mà Mỹ đã nhắc đến trong nhiều thập kỷ trước: khai thác khí đốt ở Alaska và vận chuyển nó tới các đồng minh của Washington ở châu Á.
Ngày 21/2, Ngân hàng Trung ương Nga đã ấn định tỷ giá hối đoái chính thức của đồng ruble như sau: đối với đồng nhân dân tệ– 12,14 ruble, đối với đồng USD – 88,51 ruble, đối với đồng euro – 92,48 ruble.
Mạng xã hội X có thể sẽ được định giá 44 tỷ USD - số tiền mà Elon Musk đã bỏ ra để mua lại mạng này khi nó còn có tên là Twitter.
Đã một tháng kể từ khi ông Donald Trump chính thức trở lại Nhà Trắng. Tổng thống Donald Trump đã nhanh chóng thực hiện các chính sách được cam kết trong giai đoạn tranh cử, bao gồm những mức thuế quan sâu rộng, cắt giảm nhân viên liên bang, khởi xướng đàm phán kết thúc xung đột ở Ukraine.
Việc tiêm kích Su-27S của Ukraine được sơn ngụy trang mới có thể là một bước tiến theo xu hướng phương Tây, mang lại lợi thế chiến thuật khi hoạt động ở độ cao lớn trước các chiến đấu cơ của Liên bang Nga.
Trong bối cảnh quan hệ xuyên Đại Tây Dương có nhiều biến động, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang chuyển hướng chiến lược, đặt cược vào sự hợp tác quân sự với châu Âu như một kế hoạch B thay vì phụ thuộc vào NATO.
Sau cuộc hội đàm gần đây giữa Mỹ và Nga về xung đột Ukraine, câu hỏi đặt ra là liệu Trung Quốc có tiếp tục đóng vai trò hòa giải cho cuộc khủng hoảng này hay không? Giới chuyên gia cho rằng sự tham gia của Bắc Kinh vào quá trình đàm phán hòa bình, dù chưa rõ ràng, có thể tạo ra những thay đổi lớn trong cục diện hiện tại.
Ba năm sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết. Từ những trận đánh khốc liệt đến những nỗ lực hòa giải chưa mang lại kết quả, cả hai bên đều chịu tổn thất nặng nề.