Trong khi Liên bang Nga hạ thủy chiếc đầu tiên trong lớp tàu tấn công đổ bộ mới Project 11711M “Kaiman”, Bulgaria lên kế hoạch triển khai tên lửa NSM ở Biển Đien, đánh dấu một bước tiến công nghệ lớn đối với nước này.
Khi Kiev và Washington ăn mừng việc đạt được thỏa thuận hợp tác khai thác tài nguyên thiên nhiên của Ukraine sau nhiều tuần đàm phán căng thẳng, vẫn còn một chặng đường dài phía trước trước khi dòng tiền thực sự chảy vào.
Thủ tướng Anh Keir Starmer đã dành nhiều tháng để xây dựng một mối quan hệ gần gũi với Tổng thống Donald Trump.
Thỏa thuận này sẽ giúp Mỹ có một phần lợi ích lâu dài đáng kể đối với tài nguyên khoáng sản của Ukraine, đồng thời gắn chặt lợi ích của Mỹ vào an ninh của Ukraine.
Giữa áp lực từ Đông Âu cùng các nước Baltic và sự thận trọng của các cường quốc EU, quyết định về tài sản của Nga bị đóng băng không chỉ ảnh hưởng đến cuộc chiến ở Ukraine mà còn đặt ra bài toán pháp lý, kinh tế và chính trị đầy thách thức cho châu Âu.
Thủ tướng Anh Keir Starmer gây bất ngờ với kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng lên 2,5% GDP – một động thái táo bạo nhằm củng cố quan hệ với Mỹ, đặc biệt dưới thời Tổng thống Trump. Nhưng liệu chiến lược này có giúp Anh trở thành đồng minh số một của Washington hay tiềm ẩn những rủi ro khó lường?
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã bắt đầu chuyến thăm kéo dài hai ngày tới Ấn Độ từ 26/2. Tháp tùng bà là toàn bộ ủy viên EC. Giới quan sát chú ý đến chuyến thăm này và cho rằng đây có thể là động thái của châu Âu nhằm thắt chặt hơn quan hệ với Ấn Độ, giữa làn sóng dịch chuyển quan hệ toàn cầu.
Các nguồn khoáng sản quan trọng đã ở trong tâm trí của ông Trump kể từ ít nhất là năm 2017. Còn dưới thời Tổng thống Joe Biden, Mỹ và Ukraine từng tiến sát một thỏa thuận khoáng sản.
Thỏa thuận khoáng sản giữa Ukraine và Mỹ dự kiến được ký kết vào ngày 28/2 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong những nỗ lực của Tổng thống Donald Trump nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Cộng đồng quốc tế ngày càng tìm đến các quốc gia vùng Vịnh để hòa giải các xung đột, như một bên trung gian đáng tin cậy.
Ấn Độ đang từng bước khẳng định vị thế toàn cầu khi kinh tế bùng nổ, gia tăng sức mạnh quân sự và mở rộng tầm ảnh hưởng ngoại giao.
Từ xung đột Nga - Ukraine đến các tranh chấp khu vực, Saudi Arabia đang nổi lên như một trung tâm ngoại giao đáng tin cậy của thế giới. Không chỉ dựa vào sức mạnh kinh tế hay dầu mỏ, Riyadh chinh phục niềm tin quốc tế bằng sự trung lập, công bằng và nỗ lực hòa giải không ngừng.
Việt Nam và New Zealand tiếp tục duy trì được mối quan hệ đối tác năng động và phát triển, được đặc trưng bởi sự tôn trọng lẫn nhau và cam kết chung vì sự ổn định và thịnh vượng của khu vực. Mặc dù vẫn còn nhiều thách thức, song cả hai quốc gia vẫn tích cực hợp tác để tăng cường quan hệ trong nhiều lĩnh vực.
Trung Đông đang đối mặt với những biến động lớn khi cán cân quyền lực trong khu vực thay đổi. Từ cuộc chiến Israel – Hamas, sự sụp đổ của chính quyền Assad ở Syria đến vai trò trung gian của Saudi Arabia, khu vực này đứng trước ngã rẽ giữa hòa bình và xung đột mới.
Vào ngày 27/2, Thủ tướng Anh Keir Starmer sẽ bước vào một hoạt động ngoại giao đầy thách thức khi đến thăm Nhà Trắng, bao gồm việc tránh những bất đồng lớn về một số vấn đề nhạy cảm với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong khi kiên quyết ngăn cản Ukraine gia nhập NATO, Nga lại không phản đối việc Kiev tiến gần hơn đến Liên minh châu Âu (EU). Đây có phải là một sự nhượng bộ hay là một nước đi chiến lược đầy toan tính?
Trong những ngày qua, các phương tiện truyền thông Campuchia liên tục đăng tải nhiều bài viết, đề cao mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp, đoàn kết gắn bó lâu đời với Việt Nam, cũng như mối quan hệ nghĩa tình luôn quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong các giai đoạn lịch sử giữa 3 quốc gia láng giềng Việt Nam, Campuchia và Lào.
Alibaba của Jack Ma đã trở lại đầy mạnh mẽ sau thời gian dài “ở ẩn”, kéo theo sự hồi sinh của hàng loạt cổ phiếu công nghệ Trung Quốc được thúc đẩy bởi AI. Diễn biến này báo hiệu điều gì?
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại dương, trang tin “The New Zealand Herald” ngày 25/2 đăng bài viết cho biết Thủ tướng Christopher Luxon tiếp tục “xoay trục sang Đông Nam Á” khi ông và một phái đoàn doanh nghiệp của quốc gia châu Đại Dương này khởi hành chuyến công du kéo dài 3 ngày tới Việt Nam (25 - 28/2).
Dồn dập những chuyển động ngoại giao đa phương và song phương cùng với những diễn biến trên thực địa đang định hình cục diện cuộc xung đột Nga - Ukraine, dường như đang đặt cuộc xung đột này trước một ngã rẽ quan trọng sau 3 năm bùng phát.
Chưa bao giờ một cuộc bầu cử quốc hội liên bang ở Đức lại thu hút sự quan tâm của cử tri trong nước cũng như dư luận quốc tế như lần này.