Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR) đã lên tiếng sau khi tờ Thời báo New York đưa tin rằng binh sĩ bên thứ ba tham chiến cùng các lực lượng của Liên bang Nga đã rút khỏi tiền tuyến ở tỉnh Kursk do tổn thất lớn.
Siêu tàu sân bay USS Gerald R. Ford nhận nhiều tán dương và hứng nhiều chỉ trích của Mỹ cuối cùng đã được ra biển lớn sau vô vàn lần trì hoãn ngày khởi hành vì các sự cố kĩ thuật.
"Bom mẹ" GBU-43 là trái bom phi hạt nhân lớn nhất mà quân đội Mỹ sử dụng trong thời chiến. Tuy vậy, quân đội Nga lại đang sở hữu một quả bom có sức hủy diệt đáng sợ hơn.
Việc Ba Lan đang có những thay đổi gây tranh cãi trong hàng ngũ sĩ quan cao cấp trong quân đội gây ra sự lo ngại cho các nhà quan sát.
Theo chuyên gia Mỹ, Triều Tiên hiện chưa có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có khả năng bắn trực tiếp đến lãnh thổ Mỹ song đã sở hữu 5.000 tấn vũ khí hóa học.
GBU-43 (còn được gọi Mẹ của các loại bom) là một trong những vũ khí phi hạt nhân mạnh nhất đang tồn tại. Vậy quả bom vừa được Tổng thống Mỹ Donald Trump gật đầu cho thả xuống Afghanistan mang sức mạnh nguy hiểm như thế nào?
Nghị sĩ Igor Morozov, thành viên Ủy ban Đối ngoại thuộc Hội đồng LB Nga (Thượng viện) cho rằng việc quân đội Mỹ vừa sử dụng loại bom phi hạt nhân lớn nhất tại Afghanistan có nguy cơ kích động một đợt chạy đua vũ trang mới.
Máy bay Nhật Bản xuất kích tới 851 lượt năm 2016 để ứng phó với các máy bay Trung Quốc hoạt động gần không phận Nhật Bản.
Được coi là hệ thống phòng không đa tầng giai đoạn đầu tiên của thế giới và là thế hệ mới nhất mà Nga sản xuất giúp bảo vệ đất nước khỏi những cuộc tấn công tên lửa khổng lồ, song ít ai biết biết được lý do vì sao hệ thống phòng không S-500 lại được coi là "bất khả chiến bại".
Triều Tiên ngày 11/4 lên án việc Mỹ triển khai một nhóm tàu tấn công đến gần Bán đảo Triều Tiên và cảnh báo rằng Bình Nhưỡng đã sẵn sàng cho tình huống "chiến tranh" nếu căng thẳng leo thang trong khu vực.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của tình báo Mỹ là nghiên cứu năng lực của Nga trong một đòn trả đũa khi xảy ra chiến tranh hạt nhân. Trong đó, mối quan tâm đặc biệt của họ dành cho việc dò tìm các boongke ngầm mà quân đội Nga dùng làm nơi bảo vệ cho các nhà lãnh đạo cao cấp trước mối đe dọa hạt nhân.
Sau khi sáp nhập Crimea trở về đất mẹ Nga, Moskva đã không ngừng hiện đại hóa toàn bộ các cơ sở quân sự tại đây, từ các hệ thống phòng không mặt đất cho tới hạm đội tàu chiến và tàu ngầm trang bị tên lửa hành trình Kalibr.
Hải quân Mỹ ngày 7/4 (giờ Việt Nam) đã phóng 59 quả tên lửa hành trình Tomahawk vào Syria nhằm phản ứng lại vụ tấn công bằng vũ khí hóa học vào dân thường ở Syria. Vậy lý do nào khiến Mỹ chọn loại tên lửa này?
Cựu Phó Đại sứ Triều Tiên tại Anh Thae Yong Ho cảnh báo rằng “thế giới nên chuẩn bị” cho cuộc tấn công hạt nhân của Triều Tiên nhằm vào Mỹ và các đồng minh.
Hoạt động này, theo Đô đốc hải quân Nga Vladimir Korolev, là nhằm thành lập một đội quân tàu ngầm hạt nhân có thể thực hiện nhiệm vụ trên bất kỳ vùng biển nào để đảm bảo an ninh cho Nga.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 30/3 xác nhận rằng chiếc tàu sân bay đầu tiên do nước này tự chế tạo đã bước vào giai đoạn thi công cuối cùng, trước khi được hạ thủy.
Tướng Viktor Poznikhir – Cục phó Cục Tác chiến thuộc Bộ Tổng tham mưu Nga cho rằng việc Mỹ tuần tra trên Biển Đen là mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh Liên bang Nga.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang tính tới một thỏa thuận bán tên lửa cho Đài Loan (Trung Quốc), động thái có thể chọc giận Bắc Kinh.
Ngày 17/3, Quân đội Đức cho biết sẽ có kế hoạch sử dụng 13 máy bay Airbus A400M nhằm đáp ứng nhu cầu của Đức sau khi không thể bán được những chiếc máy bay vận tải quân sự thế hệ mới này.
Một chuyên gia công nghệ của Trung Quốc tuyên bố nước này đã vượt Mỹ trong công nghệ tiên tiến sử dụng trên tàu sân bay.
Sau 65 năm bị bụi phủ mờ trong các kho chứa an ninh nghiêm ngặt, những đoạn băng về hoạt động thử bom hạt nhân thời Chiến tranh Lạnh của Mỹ đã được hé lộ với công chúng.