Nhóm đầu tiên trong số 49 chiếc xe tăng M1A1 Abrams đã ngừng sử dụng, do Australia cam kết viện trợ cho Ukraine, hiện đã nằm trong tay quân đội Ukraine.
Một diễn biến đáng chú ý trong thời gian qua là ngoài các hoạt động đầu tư và “ngoại giao đường sắt”, Trung Quốc còn đang tăng cường bán vũ khí đến châu Phi.
Hải quân Mỹ đã phá vỡ với truyền thống rầm rộ quảng bá việc triển khai F-35 khi bí mật điều tàu sân bay USS Essex chở theo chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đa năng này tới Tây Thái Bình Dương tuần qua.
Với tốc độ bay nhanh kinh ngạc, chiếc "Hắc điểu" trứ danh đã "nhanh chân" thoát được một vụ tấn công tên lửa của Triều Tiên.
Đầu năm nay, hãng hàng không Dassault Aviation của Pháp và tập đoàn hàng không vũ trụ châu Âu Airbus đã công bố thỏa thuận về hệ thống không quân chiến đấu trong tương lai (FCAS) nhằm thay thế các máy bay chiến đấu Rafale, Eurofighter và F-18 Hornet hiện trong biên chế không quân châu Âu.
Các lực lượng vũ trang Nga dự kiến sẽ nhận được các hệ thống vũ khí không đối thủ dưới đây trong một vài năm tới.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã gợi ý Nga cùng “bắt tay” sản xuất hệ thống phòng không mới S-500.
Trong số 73 nhân sự Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 đầu tiên của Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc có 10 người là nữ. Là những bông hồng của lực lượng “mũ nồi xanh” Việt Nam, họ tạm gác vai trò người vợ, người mẹ để tham gia huấn luyện, sẵn sàng lên đường thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình quốc tế mà Đảng, Nhà nước, Quân đội giao phó.
Chỉ một thời gian ngắn nữa, Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1, đơn vị độc lập đầu tiên của Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc sẽ lên đường nhận nhiệm vụ tại Nam Sudan.
Một trận đánh lớn nhất giữa đặc nhiệm Mỹ và lính đánh thuê Nga trên chiến trường Syria đã nổ ra ngày 7/2, với con số thương vong được cho là lên đến 300 người về phía Nga.
Quân đội Mỹ đang cân nhắc khả năng triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại Đức.
Trong báo cáo thường niên được công bố ngày 1/6, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết quân đội nước này đã làm gần 500 dân thường thiệt mạng trong năm 2017.
Ngày 31/5, Colombia trở thành nước Mỹ Latinh đầu tiên gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) với tư cách “đối tác toàn cầu”.
Trong bối cảnh liên tiếp diễn ra các lần đáp trả quân sự giữa Iran và Israel tại khu vực tranh chấp Cao nguyên Golan, giới quan sát lo ngại về nguy cơ một cuộc xung đột trực tiếp giữa Tehran và Tel Aviv. Vậy nếu thực sự kịch bản chiến tranh xảy ra, với tiềm lực quân sự của mình, Israel và Iran, ai sẽ giành ưu thế?
Ấn Độ đang cân nhắc phương án phát triển hệ thống vũ khí sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào quân đội, với khả năng nhận diện và tấn công mục tiêu mà không cần chỉ dẫn của con người.
Tình báo Mỹ hiện râm ran về loại vũ khí siêu thanh đáng gờm của Nga đến năm 2020 có thể sẵn sàng ra trận. Theo đó, mọi hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay của Mỹ đều bất lực trước loại vũ khí siêu thanh này.
Theo bảng xếp hạng những quốc gia “khó nhằn” nhất khi bị xâm lược, Nga được đánh giá là “cơn ác mộng” đối với lực lượng quân đội của bất kỳ quốc gia nào.
Các chuyên gia quân sự đánh giá rằng trong tình hình hiện tại không có lý do nào để Iran tấn công tên lửa vào khu vực do Israel kiểm soát tại Cao nguyên Golan.
Nếu không nhờ đường dây nóng, một máy bay Nga tham chiến tại Syria suýt xâm phạm không phận Israel và có thể đã bị bắn hạ ngay tức khắc.
Mực nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu không chỉ gây hiểm họa tới một số quốc đảo mà các căn cứ quân sự của Mỹ tại vùng xích đạo ở Thái Bình Dương cũng phải đối mặt với nguy cơ tương tự.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể tuyên bố “nhiệm vụ hoàn thành” sau vụ tấn công Syria cùng đồng minh Anh và Pháp. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng thực tế ông Trump không thay đổi được điều gì ở Syria, ngoại trừ hoàn thành những gì ông đã tuyên bố.