Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
Trang mạng của kênh truyền hình "Fox News" (Mỹ) ngày 20/8 cho biết Trung Quốc đang xây dựng một tiền đồn quân sự đầu tiên ở nước ngoài trên lục địa châu Phi, cách căn cứ Mỹ chỉ 13km.
Đầu tuần này, một quan chức quốc phòng cấp cao Trung Quốc đã thân chinh tới Syria để “thắt chặt quan hệ quân sự giữa hai nước” như truyền thông Trung Quốc đưa tin, tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng Bắc Kinh thực sự đang thăm dò khả năng đưa quân tới Syria, với một trong các mục đích là thử nghiệm và tăng tiêu thụ vũ khí "made in China".
Không quân Mỹ đã điều cả 3 máy bay ném bom chiến lược B-52, B-1 và B-2 cất cánh từ căn cứ không quân trên đảo Guam bay tuần tra trên Biển Đông và khu vực Đông Bắc Á.
Mỹ bắt đầu rút vũ khí hạt nhân khỏi Thổ Nhĩ Kỳ và đưa sang Romania trong bối cảnh quan hệ giữa Washington và Ankara đang trở nên xấu đi sau vụ đảo chính bất thành mới đây mà Thổ Nhĩ Kỳ qui trách nhiệm cho giáo sĩ Gulen hiện đang sinh sống tại Mỹ.
Tướng Alexander Dvornikov, Tư lệnh Chiến dịch chống khủng bố IS của Nga tại Syria đã được chuyển sang làm người chỉ huy tiền đồn Quân khu phía Nam.
Truyền thông Nhật Bản cho biết Tokyo lo ngại đây là dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh có ý định dùng các giàn khoan trên biển Hoa Đông làm cơ sở quân sự.
Bộ Quốc phòng Nga công nhận hiệu quả khai thác máy bay trinh sát chiến lược hiện đại Tu-214R trong hoạt động của Lực lượng Không quân và vũ trụ (MKS) ở Syria.
Tại sao người Mỹ cần phải hiện đại hóa bom nhiệt hạch B61? Có lẽ họ coi nó là đối số để đàm phán với Nga.
Vụ trưởng Vụ không phổ biến vũ khí hạt nhân và kiểm soát vũ khí thuộc Bộ Ngoại giao Nga Mikhail Ulyanov ngày 3/8 cho rằng việc Mỹ nâng cấp bom B61-12 sẽ đe dọa đến an ninh hạt nhân, vì các tính năng chiến đấu của loại bom này sẽ làm gia tăng nguy cơ sử dụng chúng.
Ngày 31/7, Không quân Mỹ đã gửi yêu cầu tới các tập đoàn chế tạo nước này chuẩn bị các dự án phát triển thế hệ tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM), tên lửa hành trình cấp chiến lược mới.
Thời gian gần đây, mạng internet Trung Quốc xuất hiện những bài viết về “món quà” lớn Ukraine tặng cho Trung Quốc dường như có thể giúp cho quân đội Trung Quốc không lo sợ hệ thống THAAD.
Các trang web Trung Quốc đã công bố hình ảnh của tàu ngầm tên lửa hạt nhân mới nhất (NPS), Type 094A, hay tàu ngầm hạt nhân lớp Tấn. Nhưng Trung Quốc triển khai tàu ngầm mới này với mục đích gì?
Giống như Patriot, THAAD được thiết kế để bắn hạ tên lửa đạn đạo đang trong giai đoạn cuối của hành trình. Tuy nhiên, nó được thiết kế để đánh chặn các mục tiêu ở tầm cao, tạo cho hệ thống này khả năng phòng thủ lớn hơn.
Trang mạng 38 North ngày 11/7 đã công bố những hình ảnh thu được từ vệ tinh tuần trước cho thấy các hoạt động ở cấp độ cao tại một khu thử hạt nhân của CHDCND Triều Tiên.
Kịch bản ác mộng là số lượng lớn các lực lượng vũ trang của Nga và NATO cùng diễn tập quân sự ở cự ly gần nhau, có thể dẫn đến các bên hiểu lầm và sẽ tiến hành tấn công trả đũa.
Lá chắn phòng thủ tên lửa đạn đạo của châu Âu, vốn ban đầu được dự định nhằm cải thiện an ninh của lục địa này, thực sự có thể tạo ra tác dụng ngược.
Nga sẽ phải đối phó với các cuộc xâm nhập thường xuyên hơn từ NATO vào Biển Đen do liên minh quân sự này đã gia tăng chú ý tới khu vực trên.
Hôm nay (5/7), Trung Quốc bắt đầu diễn tập quân sự kéo dài 1 tuần ở khu vực bao trùm cả vùng biển quanh quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam với sự tham gia của nhiều chiến hạm át chủ bài thuộc ba hạm đội chủ chốt của hải quân Trung Quốc.
Tổ chức Hiệp ước Quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa công bố kế hoạch điều quân tới sườn phía Đông của khối này, sát biên giới Nga.
Thế giới sẽ được biết những thông tin mà Bộ chỉ huy quốc phòng vũ trụ Mỹ (US SPACECOM) không hề công bố.