Sau khi thành phố Dnipro bị tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik tấn công, Ukraine được cho là đang nỗ lực có được hệ thống THAAD và nâng cấp Patriot để đối phó với các mối đe dọa mới từ phía Liên bang Nga.
Paris đang đưa quân tham chiến ở nhiều nơi trên thế giới, từ Mali đến Trung Phi, Iraq… và các mặt trận đó lại trở thành tủ kính của những sản phẩm vũ khí “Made in France”.
Tờ Financial Times dẫn nguồn tin cấp cao NATO cho biết liên minh quân sự này sẽ không thể triển khai lực lượng phản ứng nhanh của họ ở Đông Âu trong trường hợp xảy ra một cuộc xung đột với Nga.
Tạp chí "National Interest" vừa đăng bài viết với tựa đề "Căn cứ quân sự của Việt Nam quyết định số phận của Biển Đông", trong đó cho rằng cả Mỹ, Nga và Nhật Bản đang thèm muốn căn cứ đặt tại Vịnh Cam Ranh của Việt Nam.
Đại tướng Không quân Lori J. Robinson tiếp tục đi vào lịch sử sau khi được bổ nhiệm làm Tư lệnh Bộ Chỉ huy Phòng thủ Không gian Bắc Mỹ và Bộ Chỉ huy phương Bắc của Mỹ.
Hãng tin TASS ngày 12/5 dẫn lời một nguồn tin quân sự Nga cho biết, nước này đã khởi động đề án chế tạo “đoàn tàu hạt nhân” Barguzin.
Mỹ kích hoạt hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu Âu, nhưng ông Putin đã đi trước một bước chiến lược so với người đồng cấp Obama bằng siêu vũ khí U-71.
Các chuyên gia Mỹ đã nêu tên mục tiêu tiềm năng chuyến bay của máy bay trinh sát quỹ đạo Boeing X-37 (X-37B Orbital Test Vehicle hay OTV).
Giới chức quân sự Mỹ ngày 3/5 cho biết Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đầu tuần này sẽ đón chào Tư lệnh Tối cao mới, Tướng Lục quân 4 sao của Mỹ Curtis M. Scaparrotti, người được Bộ trưởng Quốc phòng Ashton Carter đánh giá là “một chiến binh ngoại giao, một vị tướng lão luyện”.
Theo tờ "Thời báo Tài chính" (Anh) ngày 2/5, Đức đang tìm cách thúc đẩy kế hoạch thành lập quân đội châu Âu bằng các đề xuất về việc chia sẻ nguồn lực quân sự và xây dựng sở chỉ huy hỗn hợp.
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel cho biết cuộc chiến Iraq năm 2003 hoàn toàn là một sai lầm và cố Tổng thống Saddam Hussein không phải là mối đe dọa đối với Mỹ.
Trong cuộc cạnh tranh giành giật hợp đồng đóng tàu ngầm cho Australia, Nhật Bản là ứng cử viên sáng giá, Đức là cái tên thứ hai. Song bên chiến thắng lại kẻ ngoài cuộc-Pháp- với phương châm "cần phải có mặt trong trường hợp Nhật Bản thất bại".
Đứng trên boong tàu sân bay có chiều dài gấp 3 lần chiều dài sân bóng đá đang đậu tại vùng biển nóng bỏng bậc nhất thế giới, Chuẩn đô đôc Marcus Hitchcock dành lời ngợi ca cho đối thủ lớn nhất của mình: hải quân Trung Quốc.
Ngày 25/4, Chính phủ Mỹ thông báo đã phê chuẩn thương vụ bán các tên lửa không đối không cùng một số trang thiết bị hỗ trợ khác cho Australia theo một hợp đồng có tổng giá trị 1,22 tỷ USD.
Trong năm nay Trung Quốc sẽ bắt đầu xây dựng trên bãi cạn Scarborough mà Philippines khẳng định là nằm trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước này.
Tạp chí Focus có bài bình luận cho rằng những tuyên bố ồn ã của Kiev về khả năng Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dựa trên sự thiếu hiểu biết hoàn toàn về chính trường thế giới, và đã tới lúc nước này phải hiểu rằng đây là chuyện phi thực tế.
Triều Tiên đã bắn thử thành công tên lửa đạn đạo chiến lược từ tàu ngầm và nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã chỉ huy vụ bắn thử này.
Một yếu tố góp phần làm nên các thành tựu quân sự trước đây của Mỹ chính là nhờ có ngành công nghiệp quốc phòng phát triển, nhưng giờ đây Mỹ chẳng còn gì nhiều.
Theo National Interest, Phó chủ tịch Viện Lexington Dan Goor cho rằng Mỹ đang mất dần lợi thế dẫn đầu trong việc phát triển các cảm biến tiên tiến, các hệ thống điều khiển máy tính và vũ khí dẫn đường chính xác.
Viện Nghiên cứu Mỹ-Triều đưa tin Triều Tiên có thể đã cho hoạt động lại đường hầm tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri của nước này.
Ngày 15/4, Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng vụ phóng thử tên lửa của Triều Tiên là đáng báo động và kêu gọi Bình Nhưỡng kiềm chế.