Hàng nghìn hộ dân mong mỏi một con đường

Hàng nghìn hộ dân mong mỏi một con đường

Kon Chiêng, Kon Thụp, Đăk Djrăng, Lơ Pang (huyện Mang Yang) và Pờ Tó (huyện Ia Pa) là 5 xã khó khăn của tỉnh Gia Lai với hàng nghìn hộ dân đang sinh sống, trong đó gần 80% là người dân tộc thiểu số. Nhiều năm nay, người dân nơi đây vẫn mong mỏi Dự án tỉnh lộ 666 hoàn thiện để thuận tiện trong quá trình đi lại, giao thương và vận chuyển nông sản.

tin mới

  • Lồng đèn xưa và nay

    Lồng đèn xưa và nay

    Những người thợ ở Phú Bình chia sẻ, không biết nghề làm lồng đèn Trung thu còn duy trì được đến bao giờ bởi doanh thu ngày càng sụt giảm. Nhưng tôi thì tin tưởng giá trị văn hóa truyền thống sẽ sống mãi và những chiếc lồng đèn thủ công sẽ luôn có chỗ đứng trong lòng trẻ thơ.

  • Cần có thêm điểm đỗ xe buýt

    Cần có thêm điểm đỗ xe buýt

    Hiện nay trên đường Dương Đình Nghệ chưa hề có một điểm đỗ xe buýt nào. Nhiều người muốn đi xe buýt cũng phải cuốc bộ hàng km hoặc đi xe ôm mới đến được bến.

  • Cầu Long Biên

    Cầu Long Biên

    Người đi, người đi…Một trăm năm…lịch sử oằn mình trĩu nặng. Đất nước bay lên trong dáng rồng, dáng phượng, trong thảnh thơi thấp thoáng dáng cây cầu.

  • Mùa thu trong mắt ai...

    Mùa thu trong mắt ai...

    Cứ mỗi mùa thu về lòng tôi lại xốn xang như trẻ nhỏ. Nhìn khoảng trời trong veo với cơn gió heo may nhẹ thổi, lòng bồi hồi lại nhớ về mùa cốm mới, một món quà đặc trưng của mùa thu mà thiên nhiên ban tặng cho con người....

  • Đừng quên giữ gìn bản sắc làng quê

    Đừng quên giữ gìn bản sắc làng quê

    Việc xây dựng nông thôn mới là một chủ trương rất hợp ý Đảng lòng dân và thành quả bước đầu rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên trong xu thế phát triển, nhiều người lại đang rất lo lắng về sự mất mát, mai một của truyền thống, bản sắc văn hóa và các giá trị nhân văn của làng quê...

  • Huyện đảo Bạch Long Vĩ - Trung tâm hậu cần nghề cá

    Huyện đảo Bạch Long Vĩ - Trung tâm hậu cần nghề cá

    Bạch Long Vĩ là một huyện đảo thuộc thành phố Hải Phòng, nằm trên hòn đảo cùng tên với diện tích khoảng 2,5 km² khi có thủy triều lên và khoảng 4 km² khi thủy triều xuống.

  • Tấm lưng còng của ngoại

    Năm nay mùa bão đến sớm, hai bà cháu tôi chưa kịp chuẩn bị gì cả... Ngày nào ngoại cũng phải ngồi băm bèo để nấu cho lợn ăn. Những lúc như thế, tôi chẳng thể nhìn rõ mặt ngoại, chỉ thấy tấm lưng gầy của ngoại như còng hơn.

  • Đèn ơi

    Đèn ơi

    Thấy buồn vì trẻ con bây giờ hầu như không còn biết sự tích chú cuội cây đa, không biết làm lồng đèn giấy nữa... têng tiếc một cái gì đó rất xưa nhưng quý giá vô ngần và không bao giờ trở lại.

  • Dạy phòng chống tham nhũng trong nhà trường

    Từ năm học 2013-2014, Bộ GD&ĐT bắt đầu đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy trong các cơ sở giáo dục (từ bậc THPT trở lên). Theo đó ở bậc THPT, nội dung được tích hợp, lồng ghép vào môn giáo dục công dân với thời lượng 6 tiết...

  • Nhớ cơn gió thoảng là là hương cau…

    Nhớ cơn gió thoảng là là hương cau…

    Không thế, sao bức tranh quê xưa nào cũng có bóng cau nhô lên đằng sau mái rạ? …Và không thế, sao người xa quê trong thơ Trần Vạn Giã lại nghe mùi hương cau trước nhất trong cảm thức hoài hương…

  • Tĩnh mịch đêm Hà Nội

    Tĩnh mịch đêm Hà Nội

    Hà Nội đêm, nhịp sống chậm lại, thời gian như ngưng đọng. Chậm lại để thấy thương hơn, hiểu hơn và yêu hơn. Một Hà Nội bình yên, thanh tĩnh trong vất vả.

  • Câu chuyện học hành

    Câu chuyện học hành

    Nâng cốc nước chè xanh vàng sánh thoảng hương thơm, hai ông lão ngồi trò chuyện với nhau, theo lệ thường mỗi sớm. Câu chuyện hôm nay xoay quanh việc học hành của con trẻ.

  • Để tựu trường là  ngày vui thực sự

    Để tựu trường là ngày vui thực sự

    Nên chăng ngành giáo dục và đào tạo cần có những chỉ đạo cụ thể về quy định đồng phục, quy định về sách tham khảo... thống nhất trong cả nước, hạn chế đến mức thấp nhất sự đóng góp của phụ huynh, nhân dân.

  • Thương quá tuổi thơ!

    Thương quá tuổi thơ!

    Trung thu giờ khác Trung Thu ngày ấy nhiều lắm! Làng lên phố. Khoảng trời lọt thỏm giữa những tòa nhà chọc trời. Ánh trăng cũng vướng ngoài ô cửa kính. Còn đâu phiên chợ cổ tích, đêm rước đèn phá cỗ trông trăng, còn đâu những trò chơi con trẻ, bài đồng dao màu đất,… Ôi thương quá tuổi thơ!

  • “Đục như nước vo gạo”

    “Đục như nước vo gạo”

    Gạo ngày trước để lâu còn bị mốc, còn gọi là gạo kho, gạo kém phẩm chất. Bây giờ không có thứ gạo đó nữa. Cái gì cũng xử lý hóa học. Gạo để cả năm trời vẫn trắng trong. Đến mối mọt, mốc meo cũng chịu nữa là. Thế mới tài.

  • Dịu dàng sắc áo bà ba…

    Dịu dàng sắc áo bà ba…

    Trải qua bao nhiêu biến cố lịch sử, những thăng trầm của đời sống, áo bà ba vẫn là bộ trang phục giản dị, nền nã, rất phù hợp với người dân chân chất, thật thà ở nơi sông nước này. Những người con Việt kiều đến đây sau bao năm vẫn thấy mọi thứ thật hiền hòa, mộc mạc...

  • Làm bánh rợm ăn Rằm tháng Bảy

    Làm bánh rợm ăn Rằm tháng Bảy

    Hầu hết các dân tộc trên đất nước ta đều ăn Tết Rằm tháng Bảy. Nhà nhà mổ gà, mổ vịt, đồ xôi làm cơm cúng tổ tiên ông bà. Với đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, Rằm tháng Bảy không thể thiếu bánh rợm.

  • Thương về ngõ sau…

    Người nhà quê ai chả thuộc nằm lòng câu ca dao đầy tâm trạng: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau. Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều…”. Và hình ảnh cái ngõ sau ấy cứ ám ảnh, đi sâu và tâm hồn mỗi người con xa quê ...

  • Bánh đúc bày sàng

    Bánh đúc bày sàng

    ...Bao giờ cũng thế, khi mẹ gánh đôi quang thúng về ngõ là chúng tôi thi nhau lục quà của mẹ. Khi thì túi kẹo bột. Lúc thì gói bánh đúc. Hôm khác lại bánh đa. Nhưng có lẽ khoái hơn cả là những miếng bánh đúc còn dính lá chuối xanh thơm ngầy ngậy...

  • Thương về nón lá ngày xưa

    Thương về nón lá ngày xưa

    Không chỉ là vật che mưa, che nắng, mà chiếc nón đã in sâu vào trong nếp nghĩ, nếp sống và phong tục của làng, của mỗi con người sinh ra và lớn lên nơi làng quê yên ả.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN