Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ được chính thức ký kết vào tháng Hai tới, đánh dấu việc hoàn tất tiến trình đàm phán về “thỏa thuận lịch sử".
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ nâng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam, Nhật Bản và Malaysia vào năm 2030 lên 2 con số.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng Mexico là nền kinh tế được hưởng lợi ít nhất từ TPP trong số 12 nước thành viên.
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) dự báo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mang lại động lực kinh tế chủ yếu cho Việt Nam, Nhật Bản và Malaysia trước năm 2030.
Dệt may được đánh giá là ngành được hưởng lợi nhiều nhất khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Để đón cơ hội này, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may xác định việc phát triển phong phú mẫu thiết kế và chủ động nguyên liệu sản xuất là hai yếu tố sống còn.
Lợi ích của TPP sẽ được nhân lên đáng kể nếu là một khu vực thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương rộng lớn hơn, trong đó có cả Trung Quốc.
Với việc tham gia TPP, xuất khẩu dệt may Việt Nam được dự báo có thể chạm ngưỡng xấp xỉ 40 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, niềm vui đi kèm với nỗi lo khi ngành sẽ phải đối mặt với những điều kiện ngặt nghèo về xuất xứ hàng hóa mà Hiệp định này đặt ra.
Tờ "Washington Post" của Mỹ ngày 11/12 cho biết nghị sĩ Mitch McConnell, thủ lĩnh Đảng Cộng hòa tại Thượng viện Mỹ, đã tuyên bố rằng không nên trình Hiệp định thương mại tự do Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) lên quốc hội nước này để thông qua cho đến sau cuộc bầu cử tổng thống dự kiến diễn ra vào tháng 11/2016.
Với TPP vừa ký kết, GDP Việt Nam dự báo sẽ tăng thêm 35,7 tỷ USD vào năm 2025 và kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may tăng gấp đôi so với hiện nay, vào năm 2020 sẽ đạt 50 tỷ USD.
Trong năm 2015 vừa qua, Việt Nam đã lập được kỷ lục: là quốc gia trong 1 năm đã ký kết được nhiều thoả thuận nhất về Hiệp định thương mại tự do với cả các đối tác phương Đông và phương Tây.
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ cùng Đại sứ quán các nước Canada, Peru, Công sứ Đại sứ quán Nhật Bản tại Mỹ đã tham gia cuộc thảo luận với chủ đề "Thách thức và cơ hội cho các nước TPP" diễn ra tại Viện Nghiên cứu quốc tế Woodrow Wilson, thủ đô Washington DC.
TPP sẽ tạo ra một đối trọng lớn đối với kinh tế Trung Quốc và khiến nước này mất đi các khoản đầu tư đáng kể.
Malaysia có thể mất khả năng cạnh tranh về ngành dệt may, điện và điện tử so với Việt Nam nếu không tham gia TPP.
Trong một cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao Nhật Bản ngày 30/11, Bộ trưởng Chính sách Kinh tế và Tài chính nước này - ông Akira Amari - cho rằng bằng việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam đã chọn vai trò là nước tham gia xây dựng bộ quy định thương mại mới cho toàn cầu.
Nhằm đón đầu cơ hội và lợi thế khi Việt Nam gia nhập TPP và AEC (Cộng đồng chung Asean), hiện rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài tăng đầu tư vào nước ta. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, dòng vốn này sẽ còn chảy mạnh hơn nữa khi các cam kết trên có hiệu lực.
Ngày 27/11, Thái Lan đã đề nghị Nhật Bản ủng hộ quốc gia Đông Nam Á này có thể tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Thương mại nông lâm thủy sản của Việt Nam sẽ đạt được nhiều thuận lợi sau khi đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc và chuẩn bị gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Chiều 18/11, Cuộc họp Cấp cao của các nhà lãnh đạo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) lần thứ 6 đã diễn ra tại thủ đô Manila của Philippines.
Hàng trăm người đã tuần hành phản đối TPP trước Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ ở Washington.
Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 18/11 bày tỏ tin tưởng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ được Quốc hội Mỹ phê chuẩn trước khi ông kết thúc nhiệm kỳ vào tháng 11/2016.