Ngày 7/3, Quốc hội Chile đã hoãn xem xét thông qua Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) bởi những bất đồng trong liên minh cầm quyền Đa số mới.
Chương riêng về dệt may được xếp thứ tự là Chương IV của Hiệp định TPP, gồm các nội dung chính như bộ quy tắc xuất xứ riêng đối với các sản phẩm dệt may.
Việt Nam năm nay tiếp tục tăng thị phần hàng dệt may ở thị trường Mỹ, dẫn đến dự báo xuất khẩu dệt may của các nước Trung Mỹ sẽ chậm lại, buộc các nước này phải tính đến những chiến lược cạnh tranh mới.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp ngành công nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả sản xuất, hướng đến tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu. Tuy vậy, để đón được những cơ hội từ TPP, các chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp (DN) và cả các cơ quan quản lý đều cần phải thay đổi.
Bộ Công thương đã tổ chức diễn đàn "Hiệp định TPP - Cơ hội và thách thức phát triển ngành công nghiệp Việt Nam" vào sáng 1/3.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới.
Tổng thống Mỹ Barack Obama mới đây đã bày tỏ sự "lạc quan một cách thận trọng" rằng Quốc hội nước này sẽ ủng hộ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà chính quyền của ông đã ký với các nước đối tác.
Thắng lợi của ứng cử viên Donald Trump và Bernie Sanders trong cuộc bỏ phiếu sơ bộ tại bang New Hampshire khiến con đường phê chuẩn TPP của Quốc hội Mỹ “lắm chông gai hơn” với việc bùng nổ xu hướng bài thương mại tự do trong chiến dịch tranh cử.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài viết “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, cơ hội và thách thức - Hành động của chúng ta” nhân dịp Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa được ký kết giữa 12 nước, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam đã trở thành nước thành viên của Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các hiệp định thương mại khác. Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp trẻ ở TP Hồ Chí Minh với nhiều khát vọng, hoài bão đang ấp ủ cho mình nhiều dự định mới, tận dụng tốt thời cơ này.
Năm 2016 là năm hội nhập kinh tế sâu rộng nhất từ trước đến nay, và quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào sứ mệnh của đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân.
Cách đây vài năm, với người dân, hội nhập là khái niệm khá mơ hồ, thậm chí, người dân và doanh nghiệp có tâm lý cho rằng, hội nhập là chuyện của các nhà đàm phán, chuyện của Chính phủ.
Tại Canada, chặng đường đến khi thỏa thuận TPP chính thức có hiệu lực được cho là sẽ không dễ dàng do vấp phải những phản ứng trái chiều từ nhiều ngành nghề.
Ngày 4/2, Bộ Thương mại Trung Quốc (MOC) cho biết nước này sẽ tham gia tích cực và thúc đẩy các thỏa thuận thương mại tự do khu vực mang những đặc tính minh bạch, thông thoáng và toàn diện.
Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 3/2 đã hoan nghênh việc ký kết một trong những thỏa thuận thương mại lớn nhất lịch sử.
Sáng 4/2, tại thành phố Auckland, New Zealand, Bộ trưởng Thương mại và Kinh tế của 12 nước thành viên tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức đặt bút ký vào văn bản.
Ngày 3/2, Nhà Trắng cảnh báo Quốc hội Mỹ rằng việc trì hoãn phê chuẩn Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ khiến cho nền kinh tế nước này phải trả giá.
Ngày 2/2, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 09/NQ-CP về việc ký "Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương".
Trong khuôn khổ TPP, Australia cam kết dành cho Việt Nam 94% dòng thuế được hưởng mức ưu đãi với thuế suất bằng 0%, tương đương 95% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia năm 2014.
Canada cùng với lãnh đạo 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ ký vào thỏa thuận cuối cùng tại Auckland (New Zealand) vào ngày 4/2 tới.