Theo sắc lệnh của Tổng thống Donald Trump, chính phủ Mỹ đã đổi tên ngọn núi Denali cao nhất Bắc Mỹ thành núi McKinley. Tên gọi của ngọn núi này đã gây tranh cãi suốt thế kỷ qua.
Sau khi binh nhì David Lewis gục xuống và tử vong trong một buổi huấn luyện cơ bản tại căn cứ Fort Dix, Mỹ vào ngày 4/2/1976, một cuộc điều tra đã xác định nguyên nhân cái chết của thanh niên 19 tuổi này là một sát thủ khét tiếng vốn đã “ngủ yên” trong nhiều năm.
Trong thế kỷ 16, một bệnh dịch bí ẩn có tên gọi "cocoliztli” làm nạn nhân chảy máu và nôn mửa lan rộng khắp Mexico đã khiến 15 triệu người tử vong, xóa sổ 80% dân số quốc gia Trung Mỹ này khi đó chỉ trong 3 năm.
Với tình trạng thiếu thốn đủ bề, người Do Thái tại khu tập trung ở Warsaw (Ba Lan) đã thành công trong việc sử dụng nỗ lực cộng đồng để kiểm soát dịch bệnh bùng phát, không giống như nỗ lực giãn cách xã hội được áp dụng hiện nay để chống COVID-19.
Ngày 28/8, Thủ tướng Shinzo Abe đã thông báo ý định từ chức khi nhiệm kỳ hiện tại vẫn còn hơn 1 năm.
Ngày 2/7/1932, Thống đốc bang New York, ông Franklin D. Roosevelt đã làm một điều mà chưa ứng cử viên Tổng thống Mỹ nào từng làm tại đại hội đảng.
Xướng được tên một ứng cử viên duy nhất tại Đại hội toàn quốc đảng là một dấu mốc quan trọng trên đường đua tới Nhà Trắng. Nhưng không phải kỳ đại hội nào của đảng Dân chủ và Cộng hòa Mỹ cũng suôn sẻ như vậy.
Trong bài phát biểu chấp nhận đề cử ứng viên tổng thống tại đại hội toàn quốc đảng Dân chủ, ông Joe Biden đã hai lần nhắc tới cái tên Ella Baker, một nhân vật lớn trong phong trào hoạt động vì nhân quyền và quyền dân sự. Cuộc đời phi thường của bà là chuỗi ngày chiến đấu chống bất công.
Thập niên 1860 đã mở đường cho hình thức bỏ phiếu từ xa tại Mỹ vốn được áp dụng lại trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2020 này do dịch COVID-19.
Đây không phải là lần đầu tiên các nhà lãnh đạo Mỹ khó khăn trong việc đưa ra quyết định có nên mở cửa trường học trong đại dịch hay không.
Cuộc tấn công của quân Đức tại cảng Bari, được mệnh danh là trận ‘tiểu Trân Châu Cảng’, đã vô tình đánh trúng một con tàu của phe Đồng minh chở đầy bom khí mù tạt. Tuy nhiên, thảm kịch này lại mở ra đột phá về sử dụng hoá trị liệu trong điều trị các bệnh ung thư.
Tháng Tám 1945, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, nhân dân cả nước đã nhất tề đứng lên đánh đổ ách thống trị của đế quốc phát xít và chính quyền bù nhìn tay sai, giành lại độc lập, tự do, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc.
Vinh quang thuộc về Jonas Salk. Ông giống như một đấng Cứu thế trong mắt người Mỹ. Bệnh bại liệt từng khiến từ 13.000 -20.000 đứa trẻ bị liệt mỗi giờ đây đã có vaccine ngăn ngừa.
Mặc dù bị nhiều nhà khoa học phản đối, vaccine ngừa bại liệt thử nghiệm của Jonas Salk vẫn được người dân Mỹ hào hứng đón nhận. Khoảng 1,5 triệu người đã tham gia cuộc thử nghiệm lâm sàng vaccine lớn nhất trong lịch sử, và kết quả đã chứng minh kỳ tích y học của Salk.
Người dân đã vinh danh Jonas Salk sau khi ông phát triển thành công vaccine phòng bệnh bại liệt – căn bệnh ám ánh người Mỹ hơn bất cứ loại bệnh tật nào khác. Tuy vậy, công trình nghiên cứu và thành công của ông lại gây nhiều tranh cãi với chính các đồng nghiệp trong giới khoa học.
Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi đưa đến sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) - nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, chính thức mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc. Thắng lợi vĩ đại đó được tạo nên từ nhiều nhân tố, nhưng nhân tố bao trùm có vai trò quyết định là sự chỉ đạo chiến lược của Đảng từ năm 1939, trực tiếp là trong thời kỳ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945).
Sau khi giành được độc lập vào năm 1776, nước Mỹ non trẻ đã phải đối mặt với một dịch bệnh vô cùng nguy hiểm khiến nhiều người bệnh chết trong đau đớn. Tuy nhiên, đáng nói là thời đó, nhiều người ở Mỹ lại muốn bị nhiễm căn bệnh này vì một lý do lạ lùng.
Rạng sáng 3/9/2012, một chiếc Ferrari màu đen đâm vào mô tô cảnh sát ở Bangkok (Thái Lan) khiến thượng sĩ Wichien Klanprasert thiệt mạng. Người gây tai nạn đã lái chiếc Ferrari chạy khỏi hiện trường.
Hai quả bom nguyên tử nổ trên bầu trời thành phố Hiroshima và Nagasaki cách đây đúng 75 năm (ngày 6 và 9/8/1945) không chỉ cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người ngay thời điểm đó cùng hàng chục nghìn người tử vong vì các căn bệnh do trực tiếp hoặc gián tiếp phơi nhiễm chất phóng xạ gây ra, mà còn để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhiều thế hệ kế tiếp.
Khoảng 260.000 người sống sót trong hai vụ tấn công bằng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki trong Thế chiến thứ hai, nhưng kỹ sư người Nhật Tsutomu Yamaguchi là một trong rất ít người đã chứng kiến nỗi kinh hoàng của cả hai vụ nổ và còn sống thêm 60 năm tiếp theo để kể lại câu chuyện.
Nhìn lại quá trình thu thập dữ liệu thời tiết của Guy Stewart Callendar, người ta mới thấy ông đã nỗ lực và dành nhiều thời gian thế nào cho niềm đam mê đó.