Bỏ dạy thêm, học thêm: Dư luận đồng tình, đánh giá cao

Bỏ dạy thêm, học thêm: Dư luận đồng tình, đánh giá cao

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, sau khi triển khai thực hiện Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT, việc tham gia các lớp học thêm đều xuất phát từ nhu cầu tự nguyện và mong muốn bồi dưỡng, nâng cao kiến thức của học sinh, phụ huynh và được dư luận đồng tình, đánh giá cao.

tin mới

  • Nhất quán các giải pháp để đảm bảo an toàn cho học sinh quay trở lại trường học

    Nhất quán các giải pháp để đảm bảo an toàn cho học sinh quay trở lại trường học

    Tiếp tục Phiên giải trình về tình hình tổ chức triển khai dạy học trong bối cảnh COVID-19 chiều 25/2, các đại biểu đề nghị tập trung làm rõ kế hoạch đảm bảo chất lượng giáo dục cũng như sự an toàn khi trẻ quay lại trường học; việc tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi; thời điểm kết thúc năm học 2021-2022; xử lý khi phát hiện ca F0 trong trường học…

  • Bồi dưỡng giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông mới: Thay đổi cả chất và lượng

    Bồi dưỡng giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông mới: Thay đổi cả chất và lượng

    Việc thay đổi cách tiếp cận và mô hình bồi dưỡng giáo viên mới đã góp phần nâng cao năng lực nhà giáo, đáp ứng nhu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.

  • Thống nhất thời lượng tiết học trực tuyến cho từng cấp học

    Thống nhất thời lượng tiết học trực tuyến cho từng cấp học

    Tại phiên thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; báo cáo về công tác phòng, chống dịch COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, chiều 8/11, các đại biểu Quốc hội đã đề xuất nhiều giải pháp trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học trực tuyến; việc thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông...

  • Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Y tế triển khai mở cửa trường học đảm bảo an toàn

    Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Y tế triển khai mở cửa trường học đảm bảo an toàn

    Chiều 1/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cùng Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã chủ trì cuộc họp trao đổi một số nội dung liên quan đến việc tăng cường triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ về đảm bảo các điều kiện an toàn sức khỏe học sinh, an toàn học đường khi trường học mở cửa trở lại.

  • Giáo viên cần quan tâm đánh giá thường xuyên học sinh khi dạy học trực tuyến

    Giáo viên cần quan tâm đánh giá thường xuyên học sinh khi dạy học trực tuyến

    Việc đánh giá học sinh là sự kết hợp giữa kiểm tra, đánh giá thường xuyên và kiểm tra, đánh giá định kỳ học sinh. Trong đó, giáo viên cần quan tâm việc đánh giá thường xuyên, vì sự tiến bộ và giúp học sinh phát huy khả năng, năng lực của mình. Cả người dạy, người học và phụ huynh không nên quá áp lực về kết quả bài thi kiểm tra, đánh giá định kỳ của học sinh.

  • Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ cho giảng viên đại học

    Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ cho giảng viên đại học

    Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 25/2021/TT- BGDĐT hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, trình độ thạc sĩ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18 tháng 1 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 (Đề án 89).

  • Giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

    Giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

    Chiều 9/9, Diễn đàn giáo dục Việt Nam lần thứ hai đã được tổ chức trực tuyến với chủ đề "Giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng".

  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Dạy học trực tuyến phải gắn với đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh

    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Dạy học trực tuyến phải gắn với đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh

    Chiều 8/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học Việt Nam, đại diện các đài truyền hình, kênh truyền hình Trung ương… bàn giải pháp đẩy mạnh dạy và học trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.

  • Tiếp tục điều chỉnh, tinh giản nội dung dạy học trực tuyến

    Tiếp tục điều chỉnh, tinh giản nội dung dạy học trực tuyến

    Năm học 2021-2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng thiết thực, giảm và tiến tới bỏ hẳn những nội dung rườm rà, thiếu hiệu quả, đảm bảo phù hợp với bối cảnh dịch bệnh.

  • Cần coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư lâu dài

    Cần coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư lâu dài

    Sáng 25/7, đóng góp ý kiến về việc triển khai các nội dung về đổi mới giáo dục, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ cần có những quy định rõ ràng hơn, nhất là đối với vấn đề tự chủ giáo dục theo hướng thay đổi tư duy về tự chủ nhưng cũng phải thay đổi cả tư duy về quản lý nhà nước; đặc biệt, phải coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư và theo thông lệ quốc tế, học phí bao giờ cũng bằng hai năm tiền lương sau khi tốt nghiệp.

  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát hành sách giáo khoa mới

    Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát hành sách giáo khoa mới

    Chiều 20/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo, đại diện một số nhà xuất bản về công tác xuất bản, phát hành sách giáo khoa, đồ dùng dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

  • Bảo đảm chất lượng giảng dạy trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

    Bảo đảm chất lượng giảng dạy trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

    Chiều 6/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao vào Du lịch; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Tư pháp… về vấn đề giảng dạy chương trình văn hóa giáo dục phổ thông trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

  • Chương trình cho trẻ em: Cần cả giải trí và giáo dục​

    Chương trình cho trẻ em: Cần cả giải trí và giáo dục​

    Giải trí, giáo dục và an toàn là ba tiêu chí hàng đầu đối với các sản phẩm dành cho đối tượng thiếu nhi. Tuy nhiên, trước vụ việc YouTube không an toàn với trẻ em gây bức xúc vừa qua, nhiều người làm chương trình truyền hình cho thiếu nhi, người làm sân khấu, đạo diễn bày tỏ nỗi lo, đồng thời đưa ra giải pháp để các chương trình được đầu tư đúng mực, hấp dẫn.

  • Chú trọng công tác giáo dục và đào tạo là quốc sách trong phát triển kinh tế - xã hội

    Chú trọng công tác giáo dục và đào tạo là quốc sách trong phát triển kinh tế - xã hội

    Bên lề Đại hội XIII của Đảng, chiều 27/1, đại biểu Phan Thanh Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã trả lời phỏng vấn báo chí các vấn đề liên quan đến công tác phát triển giáo dục và đào tạo, văn hóa và con người trong bối cảnh phát triển kinh tế đất nước hiện nay.

  • Đào tạo cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS: Cần xây dựng chương trình phù hợp

    Đào tạo cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS: Cần xây dựng chương trình phù hợp

    Đề xuất đào tạo cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đang thu hút sự quan tâm rất lớn từ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh và phụ huynh. Các ý kiến cho rằng, để thực hiện tốt mô hình này cần thiết phải có chương trình đào tạo phù hợp với năng lực cũng như lứa tuổi của học sinh.

  • Lấy ý kiến điều chỉnh ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều

    Lấy ý kiến điều chỉnh ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều

    Nhà xuất bản Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh vừa công khai tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều để xin ý kiến góp ý.

  • Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Sẽ tổng rà soát các bộ sách giáo khoa

    Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Sẽ tổng rà soát các bộ sách giáo khoa

    Tiếp tục chương Kỳ họp thứ 10, ngày 3/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về các vấn đề kinh tế - xã hội. Tại phiên thảo luận, các đại biểu Quốc hội đã nêu lên những vấn đề còn tồn tại trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt là công tác biên soạn, thẩm định sách giáo khoa.

  • Chương trình SGK lớp 1: Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh

    Chương trình SGK lớp 1: Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh

    Sau hơn một tháng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 1, ghi nhận tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, học sinh có những khó khăn trong việc tiếp cận chương trình, tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên, theo các cơ quan quản lý ngành giáo dục, để đánh giá chương trình giáo dục phổ thông mới cần có thời gian để cả giáo viên, học sinh và phụ huynh làm quen.

  • Làm rõ trách nhiệm nhà trường, giáo viên trước vấn nạn bạo lực học đường

    Làm rõ trách nhiệm nhà trường, giáo viên trước vấn nạn bạo lực học đường

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 27/5, cho ý kiến về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, nhiều đại biểu Quốc hội nêu rõ nguyên nhân, thực trạng, trách nhiệm và vai trò của nhà trường, giáo viên, người đứng đầu đơn vị giáo dục trước vấn nạn bạo lực học đường hiện nay.

  • Dự kiến giảm độ khó, độ phân hóa thí sinh trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 

    Dự kiến giảm độ khó, độ phân hóa thí sinh trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 

    Ngày 21/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành Trung ương bàn phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2020 trước tình hình dịch COVID-19 hiện nay.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN