Bán bánh dưới lòng đường

Bán bánh dưới lòng đường

Trên quốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn, đoạn qua địa bàn xã Dĩnh Kế, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, có một số người chiếm chọn làn đường dành cho xe máy làm nơi bày bán bánh đa (ảnh). Mỗi khi có ô tô chạy qua là những người bán hàng lại lao ra chào mời giữa lòng đường.

tin mới

  • Nhạc chờ cũng cần có văn hóa

    Nhạc chờ cũng cần có văn hóa

    Gần đây, trên một số phương tiện truyền thông đại chúng, xuất hiện những đoạn quảng cáo cài đặt nhạc chuông, nhạc chờ với lời giới thiệu là "độc", "lạ" rất phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, nhiều bản nhạc chờ gây sốc, lời lẽ thô tục, nhảm nhí gây phản cảm.

  • Vào năm học mới

    Cả xã hội những ngày này hình như cũng tưng bừng hơn, rộn ràng hơn chuẩn bị cho năm học mới. Các cấp chính quyền lo đôn đốc tiến độ thi công tu sửa trường lớp. Hoàn chỉnh phòng học mới. Sửa sang phòng học cũ...

  • Giai điệu của phố

    Nhưng quả thực, Đà Nẵng có những nét dễ thương mà không phải thành phố nào đang nổi ở Việt Nam cũng có thể có được. Bạn có thể nghe một người dân Đà Nẵng thao thao, bất tuyệt cả ngày với những gì họ đang có và tự hào.

  • Đọc 'Cõi bình yên':  Lời xin lỗi muộn màng

    Đọc 'Cõi bình yên': Lời xin lỗi muộn màng

    Đọc thơ Vũ Mai Phong, tự nhiên thấy mình được chìm đắm vào một không gian quê làng đồng bằng châu thổ Bắc đã xa. Tự nhiên thấy mình cũ đi một cách dễ chịu. Thơ Vũ Mai Phong quả đúng là một “lời xin lỗi muộn màng” dành cho xứ Sơn Nam Hạ...

  • Hủ tục hay văn minh?

    Từ lâu, chuyện phúng viếng trong đám tang đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong đời sống của người Việt. Tuy nhiên, hiện nay, ở một số làng quê, người ta đã và đang dần làm cho nét đẹp ấy bị méo mó.

  • Xiếc 'Làng tôi'- Một vẻ đẹp Việt

    Xiếc 'Làng tôi'- Một vẻ đẹp Việt

    Dù mở màn chậm đến nửa giờ, bởi một lý do bất khả kháng nhưng khán giả vẫn không sốt ruột, bởi một không gian hấp dẫn, có tiếng chim hót, nhẹ nhàng và êm đềm mà “Làng tôi” đã đem đến trong đêm diễn.

  • Văn hóa cổng làng

    Trước làn sóng đô thị hóa, để níu giữ được nét bản sắc văn hóa dân tộc ở mỗi làng quê nói chung, chiếc cổng làng nói riêng là nỗi niềm không của riêng ai. Theo quan niệm truyền thống, cổng làng được xem là bộ mặt, là hồn cốt, biểu tượng cho nếp sống, cốt cách của người dân sống trong làng.

  • Thâm Tâm: Người neo lại với đời bằng bài thơ tống biệt

    Thâm Tâm: Người neo lại với đời bằng bài thơ tống biệt

    Viết ít và mất quá sớm, nhưng chỉ với một "Tống biệt hành" đã đủ để tên tuổi Thâm Tâm mãi mãi neo lại với đời. Phong trào Thơ mới dù đã đem đến cho độc giả nhiều bài thơ hay, song cũng sẽ khiến ta có cảm giác trống vắng nếu như thiếu đi một "Tống biệt hành" của Thâm Tâm.

  • Tình yêu đêm Hạ Chí

    Tình yêu đêm Hạ Chí

    Hạ Chí là ngày có ban ngày dài nhất trong năm. Nghe nói là đêm Hạ Chí rất tuyệt vời, bởi vì vào đêm này, có rất nhiều thiên thần nhỏ xuất hiện

  • Yêu người trên phố

    Chỉ cần nhìn dáng cô gái đi ngang với mái tóc dài ngang lưng, chiếc túi xách nhỏ đeo một bên, dáng đi rất nhẹ nhàng, tìm bóng mát mà đi, lòng bỗng xao động. Rồi cứ tới giờ cô gái đi ngang, tôi lại tìm cách mở cửa nhà nhìn ra...

  • Hãy là điểm tựa tinh thần khi con trượt đại học

    Điều các bậc phụ huynh nên làm lúc này là hãy trở thành người bạn của con, lắng nghe tâm sự, gần gũi con để chia sẻ, đồng cảm; động viên, giúp đỡ các em vượt qua thất bại. Cho con một không gian thư giãn thoải mái, bầu không khí gia đình đầm ấm vui vẻ...

  • 'Nhật ký Trường Sơn'

    'Nhật ký Trường Sơn'

    Cầm trên tay di cảo “Nhật ký Trường Sơn” ghi những bài thơ viết năm 1972, nhiều đoạn gạch gạch, xóa xóa trên những trang giấy lộn xộn đã ngả màu nâu nhạt trong cuốn sổ tay của Nguyễn Trung Thu, tôi thực sự xúc động...

  • Quạt mo một thời

    Chiếc quạt bé nhỏ được làm từ mo cau nhặt ngoài vườn, ấy vậy mà đã xua đi bao cơn nóng hừng hực của những luồng gió tây nam len lỏi vào từng ngõ ngách, xua bớt cái mỏi mệt của một ngày làm việc nhọc nhằn...

  • Cây đa làng

    Chúng tôi khôn lớn từng ngày, cây đa làng tôi hôm nay vẫn còn đó, xanh tốt, thân xù xì. Mỗi khi đi xa về, đến đầu làng, nhìn thấy cây đa, tôi và những người dân quê như quên hết mệt nhọc, lo toan và cả những bụi bặm thường ngày.

  • Còn trẻ thì cứ xếp hàng

    Bạn tôi cho biết, từ khi ra trường, đã công tác được chục năm, nhưng chưa hề biết đến danh hiệu thi đua cao như chiến sỹ thi đua cấp cơ sở hay giấy khen, bằng khen gì. Năm nào cũng vậy, dù làm tốt đến mấy, cũng chỉ dừng lại ở danh hiệu lao động tiên tiến.

  • Những đứa trẻ hạnh phúc

    Thế nên, tôi gọi những đứa trẻ được về quê là những đứa trẻ hạnh phúc. Những đứa trẻ ấy sẽ lớn hơn và vào đời tuyệt vời hơn vì chính làng quê là bài học lớn.

  • “Ngược mặt trời”

    “Ngược mặt trời” là cuốn tiểu thuyết thứ hai của nhà văn Nguyễn Một. Cuốn tiểu thuyết đầu tay của anh "Đất trời vần vũ", được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2010.

  • Dân khổ vì đường xuống cấp

    Đi dọc theo tuyến đường mới thấy nỗi khổ của người dân nơi đây bởi con đường đã bị biến dạng hoàn toàn. Mặt đường bị cày xới, dập nát, lởm chởm đá, nhiều chỗ tạo thành vũng sâu tới hơn mét; trời nắng thì bụi mù mịt, trời mưa thì lầy lội, trơn trượt.

  • Mùa cá ồ

    Những con cá lưng xanh, lườn trắng, vây mỏng, thân lớn bằng cườm tay, dài hơn gang tay người lớn, bơi từng đàn được ngư dân thả lưới đón bắt rất nhiều, và các bến cá mỗi sáng vào mùa này tấp nập ghe thuyền đậu san sát để xuống cá cho nguời thu mua...

  • Một việc cần làm ngay

    Trông người mà nghĩ đến ta. Vì sao một việc không khó làm, ít tốn kém, mang lại lợi ích cao, mà ở ta lại không làm được? Những dự án tốn kém hàng nghìn tỷ đồng, ít thiết thực lại được hỗ trợ xây dựng gây lãng phí.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN