Nga triển khai tên lửa Kh-55SM mang đầu đạn giả để đánh lừa hệ thống phòng không Ukraine, gây quá tải và phức tạp hóa việc đánh chặn.
Hàn Quốc đã phát triển thành công công nghệ radar có khả năng xác định và theo dõi các đầu đạn tên lửa trong nỗ lực tăng cường khả năng phòng không của quốc gia Đông Bắc Á này.
Cuộc xung đột ở Ukraine cho thấy máy bay không người lái là một phần của chiến tranh hiện đại. Chúng co thể thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ giám sát trên không đến phòng thủ tên lửa.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) đánh giá vật thể bay được Triều Tiên phóng ngày 7/5 đã đạt độ cao tối đa khoảng 60km và bay xa khoảng 600km.
Đại sứ quán Nga tại Washington đã kêu gọi Mỹ tiêu hủy kho vũ khí hóa học của nước này theo Công ước Vũ khí Hóa học (CWC), sau khi bác bỏ cáo buộc Moskva có kế hoạch sử dụng vũ khí hóa học ở Ukraine.
Thông báo của Canberra về việc phát triển tàu ngầm không người lái được đưa ra trong bối cảnh khu vực đang căng thẳng liên quan đến thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon.
Theo hãng tin Sputnik, ngày 4/5, ông Petr Ilyichev, Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Nga cho biết Moskva không cho rằng tình hình trên Bán đảo Triều Tiên sẽ vượt khỏi tầm kiểm soát sau khi Triều Tiên cùng ngày đã phóng một vật thể bay chưa xác định ra vùng biển phía Đông nước này.
Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Không quân Mỹ (AFRL) đã công bố đoạn video cho thấy cuộc thử nghiệm thứ 2 đối với Quicksink , một loại bom diệt hạm thông minh giá rẻ trang bị cho máy bay.
Hãng thông tấn bán chính thức Mehr của Iran đưa tin Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) ngày 29/4 đã ra mắt 2 tên lửa đạn đạo mới tại cuộc mít tinh nhân Ngày Quds - một sự kiện hằng năm được tổ chức vào thứ Sáu cuối cùng của tháng lễ Ramadan được tổ chức tại Iran và nhiều quốc gia Arab để ủng hộ Palestine.
Gần 7 tỷ USD trang thiết bị quân sự mà Mỹ chuyển giao cho chính phủ Afghanistan trong 16 năm tham chiến đã bị bỏ lại tại đất nước Tây Nam Á này sau khi Mỹ hoàn thành tiến độ rút quân hồi tháng 8/2021.
Mỹ chỉ duy trì số lượng hạn chế Stinger, có thể bắn hạ trực thăng, máy bay không người lái và thậm chí tên lửa của đối phương với tốc độ gấp ba lần tốc độ âm thanh, để bảo vệ các lực lượng của họ ở nước ngoài.
Theo Giám đốc điều hành của Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Sarmat của Nga có uy lực mạnh hơn nhiều so với siêu tên lửa Minuteman-III của Mỹ.
Ngày 21/4, các nguồn tin Chính phủ Hàn Quốc cho biết nước này đã phóng thử thành công liên tiếp 2 tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) trong tuần này. Đây là một dấu hiệu cho thấy loại tên lửa này sắp được triển khai hoạt động.
Trung Quốc rất bí mật về chương trình vũ khí siêu vượt âm, bao gồm cả những chương trình được triển khai với Lực lượng Tên lửa thuộc Giải phóng Quân Nhân dân (PLARF).
Ngày 20/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat.
Không quân và Hải quân Ấn Độ đã thử nghiệm hai phiên bản của tên lửa hành trình BrahMos, với vụ phóng đầu tiên được thực hiện từ tàu khu trục Delhi và vụ phóng thứ hai từ máy bay Su-30 MKI.
Do các lệnh trừng phạt từ phương Tây, một số nhà máy sản xuất vũ khí của Nga đang gặp khó khăn do thiếu linh kiện nhập khẩu.
Ngày 17/4, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết đang thu thập và phân tích thông tin về vụ Triều Tiên phóng ra biển các vật thể trước đó 1 ngày nhằm xác định loại vật thể bay của Bình Nhưỡng.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KNCA) ngày 17/4 đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong-un, Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ CHDCND Triều Tiên, đã thị sát vụ bắn thử một loại vũ khí dẫn đường chiến thuật mới.
Ngày 15/4, Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua việc bán 12 máy bay trực thăng tấn công Viper trị giá gần một tỷ USD cho Nigeriay. Thỏa thuận mua bán này bao gồm hệ thống dẫn đường và quan sát ban đêm, cũng như đào tạo nhân lực với trị giá ước tính khoảng 997 triệu USD.
Romania - quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - vừa thông báo đình chỉ hoạt động của phi đội tiêm kích MiG 21 Lancer còn lại của nước này kể từ ngày 15/4 do "tỷ lệ tai nạn cao đáng kể", đồng thời đẩy nhanh kế hoạch mua hàng chục máy bay F-16 đã qua sử dụng của Na Uy.