Nga triển khai tên lửa Kh-55SM mang đầu đạn giả để đánh lừa hệ thống phòng không Ukraine, gây quá tải và phức tạp hóa việc đánh chặn.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa Siper chế tạo trong nước nhằm thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 28/5 thông báo nước này đã thử thành công tên lửa hành trình siêu vượt âm Zircon, với tầm bắn khoảng 1.000 km. Tên lửa Zircon được phóng từ một con tàu trên Biển Barents và đánh trúng mục tiêu ở Bạch Hải.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đồng ý viện trợ một số vũ khí hạng nặng đến Ukraine nhưng do dự trong việc bổ sung thêm số lượng. Có nguyên nhân đặc biệt quan trọng đằng sau sự miễn cưỡng của ông Scholz.
Mới đây, tập đoàn sản xuất vũ khí Northrop Grumman của Mỹ hé lộ chuyến bay đầu tiên của oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider sẽ diễn ra vào năm 2023.
Ba Lan đã đề nghị Mỹ cho phép nước này mua thêm 6 hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại Patriot do Tập đoàn Công nghệ Raytheon phát triển.
Nga đã điều thiết giáp bộ binh “kẻ hủy diệt” tới Severodonetsk thuộc tỉnh Luhansk, miền đông Ukraine, nơi đang diễn ra “trận chiến Mariupol” thứ hai.
Năm 2021, Iran đã giới thiệu một số tàu chiến sản xuất trong nước, bao gồm tàu khu trục Alvand, 4 tàu ngầm Martoob al-Sabehat 15 Type và 110 xuồng cao tốc chiến đấu.
Ngày 23/5, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Lee Jong-sup cho biết nước này sẽ khẩn trương thúc đẩy để hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) của Mỹ đặt tại nước này hoạt động bình thường.
Ngày 23/5, Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ quốc phòng Hàn Quốc (KRIT) thông báo nước này đã phát triển thành công một mũ bảo hiểm tiên tiến có khả năng bảo vệ các quân nhân trước các loại đạn súng lục mạnh hơn.
Sarmat, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới nhất của Nga, có thể bay qua Bắc Cực và Nam Cực và theo các quỹ đạo khác nhau trong vài thập kỷ tới.
Bộ Quốc phòng Phần Lan ngày 18/5 thông báo nước này và Thụy Điển sẽ mua chung súng cầm tay và các loại vũ khí chống tăng, giữa lúc hai quốc gia láng giềng Bắc Âu vừa chính thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Nga đã phát triển một loại vũ khí laser thế hệ mới có khả năng tiêu diệt máy bay không người lái (UAV) và đang sử dụng nó trong chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Trung Quốc đang phát triển một vũ khí tầm nhiệt siêu vượt âm có khả năng đánh trúng một chiếc xe đang di chuyển.
Ấn Độ ngày 18/5 ra tuyên bố chính thức cho biết đã thử nghiệm thành công tên lửa chống hạm đầu tiên của lực lượng hải quân do nước này tự sản xuất, từ trực thăng Seaking 42B.
Ngày 17/5, Cơ quan Quản lý công nghệ và chất lượng quốc phòng Hàn Quốc thông báo nước này đã thử nghiệm thành công ngư lôi hạng nặng tiên tiến "Tiger Shark". Động thái được cho là nhằm tăng cường khả năng phòng thủ hàng hải.
Ngày 16/5, Lực lượng Không quân Mỹ cho biết đã thử thành công vũ khí siêu thanh, có thể bay với tốc độ nhanh gấp 5 lần tốc độ âm thanh.
Một cuộc thử nghiệm của Không quân Mỹ cho thấy chiếc máy bay cường kích A-10 hơn 40 năm tuổi có thể hạ gục cả những chiếc xe tăng hiện đại bằng "hoả thần" 7 nòng.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng 3 tên lửa đạn đạo tầm ngắn về vùng biển phía Đông của nước này trong ngày 12/5.
Đức đã cung cấp vũ khí hạng nhẹ cho Ukraine, trong khi các hệ thống hạng nặng như xe tăng và pháo đang theo sau, chấm dứt quãng thời gian Berlin do dự.
Israel ngày 10/5 đã công bố dự án phát triển các công nghệ hiện đại nhằm cải thiện năng lực tác chiến cho các binh sĩ.