Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Không rõ tại sao Lầu Năm Góc chưa xác nhận loại tên lửa được sử dụng để đẩy lùi cuộc tấn công nghi của Iran vào căn cứ không quân Ain Al-Assad.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo ngày 12/1, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi cho biết tên lửa đạn đạo mà Triều Tiên phóng ngày 11/1 có thể bay theo quỹ đạo bất thường với tốc độ lên tới Mach 10 (tức là nhanh gấp 10 lần tốc độ âm thanh).
Ngày 12/1, Cơ quan Phát triển Quốc phòng Hàn Quốc (ADD) thông báo nước này đã thử thành công một hệ thống chống tên lửa dành cho máy bay quân sự để chống các tên lửa đất đối không di động của kẻ thù.
Ngày 11/1, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) thông báo, nước này đã phóng thử thành công tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos tiên tiến phiên bản dành cho hải quân do một công ty liên doanh giữa Nga và Ấn Độ phát triển.
Lực lượng đặc nhiệm bảo vệ nhà lãnh đạo Nga luôn được tạo điều kiện sử dụng những vũ khí tiên tiến và mới nhất trên thị trường.
Hãng PTI dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, Lực lượng Không quân Ấn Độ có thể sẽ hoàn thành việc triển khai tổ hợp tên lửa đầu tiên của Hệ thống tên lửa S-400 Triumf tại một căn cứ không quân ở bang Punjab vào tháng Hai tới.
Vào cuối những năm 1970, các kỹ sư Liên Xô đã nghĩ đến việc sử dụng xe tăng để cứu hỏa. Những chiếc xe thiết giáp này có nhiều yếu tố lý tưởng cho công tác cứu hỏa ở thời điểm đó.
Ngày 31/12, hãng tin Interfax đưa tin Nga đã phóng thử 10 tên lửa hành trình siêu thanh Zircon (Tsirkon) từ một tàu khu trục nhỏ và hai tên lửa khác từ một tàu ngầm.
“Bàn tay tử thần” (Dead Hand) có thể tự động phóng hàng trăm đầu đạn hạt nhân nhắm vào kẻ thù mà không cần mệnh lệnh của con người.
Hãng thông tấn TASS của Nga dẫn nguồn tin thân cận với Bộ Quốc phòng nước này cho hay hệ thống phòng không S-550 mới của Nga đã vượt qua quá trình thử nghiệm cấp nhà nước và được đưa vào phục vụ chiến đấu.
Truyền thông Đức ngày 26/12 đưa tin xuất khẩu vũ khí của Đức đã đạt mức cao kỷ lục nhờ những ngày cầm quyền cuối cùng của Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Ngày 24/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này đã phóng thử thành công tên lửa siêu thanh Tsirkon.
Ngày 22/12, Bộ Quốc phòng Ấn Độ thông báo nước này đã phóng thử thành công một tên lửa đất đối đất thế hệ mới vào Vịnh Bengal.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 16/12 thông báo khinh hạm Đô đốc Gorshkov, thuộc Hạm đội phương Bắc của Hải quân Nga, đã phóng thử thành công một tên lửa siêu thanh Zircon vào một mục tiêu ven biển tại một bãi huấn luyện ở khu vực Arkhangelsk.
Hải quân Mỹ đã sử dụng một loại vũ khí laser năng lượng cao để phá hủy một mục tiêu nổi trên Vịnh Aden.
Ngày 15/12, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định nước này vẫn sẵn sàng bán máy bay chiến đấu F-35 cho Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga là nước dẫn đầu thế giới về tên lửa siêu vượt âm.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, trang mạng quốc tế Defense News ngày 11/12 viện dẫn Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng 2022 (NDAA) của Mỹ, cho biết chính quyền nước này sẽ chưa cho phép lực lượng Không quân Mỹ dừng vận hành máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer cho đến khi loại máy bay này được thay thế bằng máy bay B-21 Raiders.
Ngày 11/12, Pháp và Hy Lạp cho biết Athens sẽ tiếp tục thực hiện thỏa thuận mua 3 tàu khu trục cỡ nhỏ của Paris bất chấp đề nghị mang tính cạnh tranh của Mỹ.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã công bố mô hình nguyên mẫu vũ khí siêu vượt âm, chỉ vài tháng sau khi Triều Tiên thử nghiệm loại vũ khí này.