LTS: Bài thơ tác giả viết trước Điện thờ Danh nhân Văn hóa Trương Hán Siêu lúc 4 giờ sáng ngày 26/6/2025.
Năm ấy tôi đang là sinh viên năm hai, hội tụ đầy đủ những hình ảnh của một sinh viên điển hình: Nghèo kiết xác, gầy giơ xương, ăn ngày một bữa và ngóng việc như mong mẹ về chợ.
Làng chài Hồng Tiến như chiếc thuyền nan rách úp mặt nổi lên ven sông Hồng. Con sông quanh năm quện lên một màu phù sa đỏ quạch. Những mái nhà tranh nhấp nhô theo sóng nước thi thoảng khẽ chạm vào nhau lại dạt ra khi có cơn gió nhẹ từ biển vào trườn lên mặt con sông già nua, nhăm nhúm
Tôi trở lại Gia Minh, Hải Phòng. Thoảng đâu đó có ai đang cất lên giọng trong trẻo những lời chứa chan tình cảm trong một bài thơ của thi sỹ Hà Thành – nhà thơ Đỗ Việt Dũng viết về cảnh vật, con người nơi đây trong một lần đến thăm trường...
Hồi còn bé, tôi luôn tự hào về người chị thân yêu của mình. Chị đẹp về hình thể lẫn tâm hồn. Tôi thầm ghen với sắc đẹp của chị - một thân hình cân đối, mái tóc buông dài đen nhánh, làn da trắng mịn, gương mặt thanh tú.
“Lời nguyền của thần Titan” là phần 3 của series “Percy Jackson và các vị thần trên đỉnh Olympus”. Trong phần 3 của series này, Percy và các bạn không phải là người duy nhất rơi vào nguy hiểm.
Đang làm việc ở thành phố, mọi thứ ổn định, đùng một cái Kiên bỏ về quê. Bạn bè nhắn hỏi: “Tại sao?”, Kiên trả lời bằng một câu giống nhau: “Không thích ở thì về”. Có hai người không hề thắc mắc mà còn vui vẻ đón Kiên trở về là ba mẹ của Kiên.
Không qua trường lớp đào tạo viết văn chuyên nghiệp nào, không hề có ý định sẽ trở thành nhà văn, gia đình cũng chẳng có ai theo nghiệp ấy, nhưng vài năm gần đây, Di Li...
Hắn không muốn khóc khi gặp lại cha hắn, hắn cũng chẳng thể khóc được nữa. Nhưng có một cái gì đó râm ran, một cái gì đó gai gai làm hắn đau đau, buồn buồn. Mặc dù nỗi đau này hắn đã gánh chịu nhiều năm, nếm trải nhiều năm.
Quê tôi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh), cách Tiên Điền chỉ nửa giờ đi bộ. Non nửa thế kỷ trước, từ ngày lên học cấp 3, ngày nào tôi cũng đi qua Tiên Điền. Nhưng lạ, cứ mỗi lần đến Tiên Điền, cái cảm giác bâng khuâng, man mác cứ nao nao trong lòng tôi.
Thảo lần lữa không đứng lên, cứ ngồi bên cửa sổ nhìn những mảng sáng bạc đổ tràn qua những cành thông chiếu sáng xuống thảm cỏ trong khu vườn ở ngoại ô thành phố Santa Cruz (Đức), thành phố biển đẹp nhất vùng, cách Hà Nội hơn mười vạn dặm.
Trạm xe buýt cuối cùng ở vùng ngoại ô này chỉ còn một dãy ghế ngồi. Mái che và tấm pano đằng sau có lẽ đã hư hỏng nên bị tháo rời ra. Ánh trăng hạ tuần mờ mịt đâu đó trong đám mây dày không đủ tỏ bất cứ vật gì trên cánh đồng trống và con đường dằng dặc phía trước mặt.
Thằng Chí nín nhịn cơn tức. Kéo cái khóa túi máy tính lấy ra tờ báo, vò cho mềm và xốp rồi đút vào bên trong cái khẩu trang. Cái việc ấy đã khiến cơn giận của nó tăng lên gấp bội. Đàn ông mà đeo khẩu trang đi đường trông chẳng ra thể thống gì.
Năm 1972, cuộc chiến leo thang ra miền Bắc bằng không quân của giặc Mỹ rất ác liệt, Hà Nội là thành phố hứng nhiều trận bom rải thảm B52 cả ngày lẫn đêm. Người dân đi sơ tán, dân quân tự vệ nhà máy, xí nghiệp sẵn sàng chiến đấu.
“Vòng tròn của Hạnh” là cuốn hồi ký của nhà thơ Mỹ Bruce Weigl, ghi lại những hồi ức từ thời thơ ấu, tuổi thiếu niên, tuổi trưởng thành, đặc biệt là thời gian quân ngũ ngắn ngủi đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc đời Bruce Weigl.
Bờ biển làng Quỳnh nối với làng Diễn trông như một cánh cung đã lên tên, dập dềnh và cong vút.
Thùy Dương, bạn gái của tôi quê ở xóm núi Làng Hương. Làng tựa lưng vào dãy Trường Sơn, ngoảnh mặt ra sông Ngàn.
Tôi ra đời trong một trạm xá nhỏ của một xã miền núi hẻo lánh. Ở nơi đó không có phòng đặc biệt cho những người có tiền, tất nhiên là cũng không có kỹ thuật tiên tiến giúp cho sản phụ sinh không đau.
Chàng học năm thứ ba còn nàng tò te lính mới. Tuy cách nhau hai tuổi nhưng họ cùng sinh vào tháng năm, ứng với chòm sao Song Tử, chòm sao điển hình của tính hiếu chiến và hiếu thắng.
Tôi gọi đó là chuyến tàu định mệnh. Bởi vì từ khi sinh ra cho đến lúc bước chân lên chuyến tàu đó - ngồi cạnh anh trong suốt cuộc hành trình từ Sài Gòn ra Đà Nẵng, tôi vẫn không thể hình dung ra rằng anh sinh ra là để dành cho tôi…
Ngày chị về nhà tôi, gia tài mang theo độc một chiếc hòm bằng tôn. Bên trong đựng vài thứ linh tinh của phụ nữ. Trong đó có cái áo lụa tơ tằm là của hồi môn mà mẹ chị tặng con gái ngày về nhà chồng. Nhà tôi đông anh em, chị là dâu trưởng.