Ukraine cho biết nước này đã phát triển các phiên bản nâng cấp của thiết bị bay không người lái Mavic do Trung Quốc sản xuất, sau khi Bắc Kinh hạn chế xuất khẩu.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 23/10 đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã tới thị sát các căn cứ tên lửa chiến lược, kêu gọi lực lượng tên lửa chiến lược nước này duy trì tư thế phản kích để ứng phó với mối đe dọa ngày càng tăng.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn các nguồn tin chính thức xác nhận rằng, tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) thứ tư của Ấn Độ, được gọi là S4*, đã được hạ thủy tại Trung tâm Đóng tàu ở Visakhapatnam vào hôm 16/10.
Các yếu tố chính gồm: điều kiện chiến đấu khắc nghiệt sự kiệt quệ tinh thần, thời gian phục vụ không rõ ràng, thiếu vũ khí và trang thiết bị khiến hàng ngàn binh sĩ Ukraine bỏ vị trí, ảnh hưởng đến khả năng phòng thủ của Ukraine.
Trong khuôn khổ Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ hai, chiều 22/10, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Đại tướng Chansamone Chanyalath, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào đã trực tiếp theo dõi, chỉ đạo Diễn tập liên hợp đánh bắt tội phạm ma túy qua biên giới Việt Nam - Lào.
Trong khi các quốc gia châu Âu chịu áp lực phải ngừng cung cấp vũ khí cho Israel thì sự phức tạp của chuỗi cung ứng quốc tế và các liên minh địa chính trị khiến việc này trở nên khó khăn hơn.
Nhằm nâng cấp năng lực quân sự, mới đây Australia đã công bố thỏa thuận trị giá 4,7 tỷ USD để mua các hệ thống tên lửa hiện đại của Mỹ nhằm nâng cao năng lực tấn công tầm xa của Hải quân.
Ngày 21/10, Bộ Quốc phòng Đức đã khánh thành một trụ sở hải quân đa quốc gia mới tại khu vực biển Baltic nhằm mục đích tăng cường năng lực hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong khu vực.
Truyền thông Myanmar ngày 21/10 đưa tin một nhóm tàu hải quân Nga đã đến Myanmar để tham gia tập trận trên biển cùng với hải quân nước này.
Ngày 21/10, giới chức Hàn Quốc thông báo các xe tăng và pháo binh nước này đã tham gia các cuộc tập trận bắn đạn thật phối hợp tại Qatar, đánh dấu lần đầu lực lượng Lục quân Hàn Quốc tham gia tập trận ở nước ngoài với các phương tiện bọc thép.
Mỹ và Hàn Quốc ngày 18/10 đã tổ chức Hội nghị Ủy ban Quân sự Mỹ - Hàn (MCM) lần thứ 49 theo hình thức trực tuyến, thảo luận về vai trò của Bộ Tư lệnh chiến lược mới thành lập hồi đầu tháng 10 và tái khẳng định quyết tâm về răn đe mở rộng.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 19/10, Hội nghị bộ trưởng quốc phòng Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) lần đầu tiên đã khai mạc tại thành phố Naples, miền Nam Italy trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông và cuộc xung đột tại Ukraine vẫn đang tiếp diễn.
Ngày 19/10, Đại sứ Nga tại Indonesia Sergey Tolchenov cho biết hai nước sẽ tổ chức tập trận hải quân chung lần đầu tiên vào tháng 11 tới.
Cuộc tập trận Hải quân chung của Hội nghị chuyên đề Hải quân Ấn Độ Dương (IONS) “IMEX 2024” đã diễn ra trên lãnh hải của Iran ở Vịnh Ba Tư, với sự góp mặt của các đơn vị thuộc nhiều quốc gia thành viên và quan sát viên như Nga, Ấn Độ, Thái Lan...
Các UAV cảm tử như Mirsad, Shahed, và Ababil do Iran sản xuất có khả năng tấn công tầm xa và mang theo đầu đạn hạng nặng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 18/10, Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Ruben Brekelmans kêu gọi các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thảo luận về các điều kiện để mời Ukraine gia nhập liên minh quân sự này nhằm đáp lại kế hoạch chấm dứt xung đột của Tổng thống nước này Volodymyr Zelensky.
Từ tên lửa tầm xa đến bom phá boongke, Israel đã dành nhiều thập kỷ và hàng tỷ đô la Mỹ để phát triển các loại vũ khí chuyên dụng phục vụ cho một cuộc tấn công tiềm tàng vào các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Iran.
Bộ Quốc phòng Romania cho biết đã điều 4 máy bay chiến đấu trong ngày 17/10 sau khi phát hiện một vật thể bay nhỏ nghi là máy bay không người lái, xâm phạm không phận quốc gia sâu 14 km tại hạt Constanta, Đông Nam nước này.
Việc Mỹ chuyển hướng sang đào tạo các học viên mới, thay vì các phi công giàu kinh nghiệm vận hành F-16 có thể kéo dài thời gian Kiev triển khai đủ phi đội chiến đấu cơ này trên chiến trường thêm nhiều tháng.
Cuộc tấn công của Iran vào đầu tháng 10 này đã làm lộ ra những điểm yếu trong hệ thống phòng không của Israel, đặc biệt khi một số tên lửa đã suýt bắn trúng căn cứ không quân Nevatim ở miền Nam Israel, nơi có các máy bay chiến đấu F-35 do Mỹ sản xuất.
Dù Tổng thống Ukraine khẳng định đã kiểm soát tình hình, các thông tin cho thấy Nga tiếp tục giành lợi thế chiến trường.