Với nới lỏng hạn chế từ Mỹ, Anh, Pháp và Đức, Ukraine giờ đây có thể nhắm vào các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, liệu Kiev có đủ tên lửa để tận dụng cơ hội này?
Pháp đang dẫn đầu cuộc tranh luận gay gắt về chiến lược mua sắm vũ khí của EU, kiên quyết yêu cầu tiền thuế châu Âu phải dành cho vũ khí do EU tự sản xuất. Tuy nhiên, nhiều nước như Ba Lan lại ưu tiên mua vũ khí Mỹ để tăng cường sức mạnh nhanh chóng.
Trong bối cảnh lo ngại gia tăng về an ninh khu vực và tình trạng bất ổn toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Anh ngày 3/2 đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh không chính thức tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về tương lai phòng thủ của “Lục địa già”.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte ngày 3/2 khẳng định căng thẳng thương mại do Tổng thống Mỹ Donald Trump gây ra sẽ không ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực răn đe tập thể của liên minh quân sự này.
Chuỗi tấn công UAV của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu Nga đang đe dọa nghiêm trọng khả năng sản xuất nhiên liệu của Moskva. Khi xung đột kéo dài, chiến lược này không chỉ nhắm vào nguồn cung quân sự mà còn tác động đến nền kinh tế Nga, vốn đã chịu áp lực từ các lệnh trừng phạt phương Tây.
Theo một phân tích mới, Hạm đội Biển Đen của Nga đã áp dụng phương pháp mới để đối phó các cuộc tấn công liên tục bằng phương tiện không người lái dưới nước (USV) của Ukraine.
Lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa từ Nga của Syria đang làm lung lay vị thế của Moskva tại Trung Đông, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp vũ khí. Nếu Damascus tiếp tục mở cửa với phương Tây và đa dạng hóa đối tác, Nga có nguy cơ mất đi một trong những thị trường vũ khí quan trọng.
Hải quân Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã công bố một căn cứ ngầm mới ở vùng ven biển phía Nam nước này. Căn cứ được mệnh danh là "thành phố tên lửa", chứa hàng chục bệ phóng tên lửa gắn trên xe tải.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR) đã lên tiếng sau khi tờ Thời báo New York đưa tin rằng binh sĩ bên thứ ba tham chiến cùng các lực lượng của Liên bang Nga đã rút khỏi tiền tuyến ở tỉnh Kursk do tổn thất lớn.
Ukraine cho biết nước này đã phát triển các phiên bản nâng cấp của thiết bị bay không người lái Mavic do Trung Quốc sản xuất, sau khi Bắc Kinh hạn chế xuất khẩu.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 1/2, các quan chức quân sự Hàn Quốc thông báo Hải quân và Thủy quân lục chiến nước này sẽ tham gia cuộc tập trận đa quốc gia thường niên mang tên "Hổ mang Vàng" diễn ra tại Thái Lan trong tháng này.
Một động cơ phản lực tốc độ Mach 4 đang được phát triển có thể giúp Trung Quốc vượt lên Mỹ trong cuộc đua máy bay quân sự toàn cầu.
Trước sự trỗi dậy của UAV trên chiến trường hiện đại, quân đội Pháp đã có bước đột phá khi nâng cấp pháo phòng không tự động 53T2 từ thập niên 1970 thành hệ thống Proteus tiên tiến. Lấy cảm hứng từ kinh nghiệm của Ukraine, Proteus tích hợp công nghệ hình ảnh nhiệt và trí tuệ nhân tạo, giúp nâng cao khả năng phát hiện và tiêu diệt UAV.
Không thể chế tạo máy bay mới, Nga buộc phải tận dụng khung thân từ thời Liên Xô để duy trì lực lượng Tu-160 và Tu-22M3. Tuy nhiên, quá trình này gặp nhiều trở ngại, khiến kế hoạch hiện đại hóa không quân Nga rơi vào bế tắc.
Quân đội Anh được cho là đang xem xét việc sửa đổi xe tăng chiến đấu chủ lực Challenger 2 của mình, kết hợp lồng chống đạn để đối phó với các mối đe dọa ngày càng gia tăng trên chiến trường.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Ủy ban châu Âu (EC) vừa có động thái mạnh mẽ nhằm củng cố nền an ninh và quốc phòng của khối bằng việc thông qua Chương trình Công tác thường niên lần thứ năm thuộc Quỹ Phòng thủ châu Âu (EDF).
Trong bối cảnh ngành công nghiệp quân sự của Moskva bận rộn với cuộc xung đột tại Ukraine, Ấn Độ đã đặt hiện đại hóa lực lượng vũ trang làm ưu tiên hàng đầu.
Ngày 27/1, ông Ali Shadmani, Tư lệnh cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran, cho biết nước này đã mua máy bay chiến đấu Sukhoi-35 do Nga sản xuất.
Dự án tàu ngầm trị giá 5 tỷ USD, với sự hợp tác giữa Đức và Ấn Độ, đang đưa hải quân Ấn Độ lên một tầm cao mới. Với công nghệ Type 214 tiên tiến, hệ thống AIP hiện đại và tầm nhìn tự chủ quốc phòng, Ấn Độ sẵn sàng khẳng định vị thế chiến lược trong khu vực.
Tỉnh Đắk Lắk có hơn 71 km đường biên tiếp giáp với tỉnh Mundulkiri (Vương quốc Campuchia). Địa bàn biên giới có 4 xã thuộc 2 huyện Buôn Đôn và Ea súp. Dù điều kiện tự nhiên ở khu vực biên giới khắc nghiệt nhưng với sự quyết tâm của người lính, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã tổ chức hiệu quả các hoạt động tăng gia sản xuất.
Hãng thông tấn chính thức của Iran IRNA dẫn lời Tư lệnh Hải quân của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), Chuẩn đô đốc Alireza Tangsiri, ngày 26/1 cho biết các máy bay không người lái của nước này đã được trang bị tên lửa hoạt động dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do nước Cộng hòa Hồi giáo tự sản xuất.