Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
Anh và Đức tuyên bố sẽ không gửi xe tăng cho Ukraine. Thủ tướng Anh Boris Johnson cho rằng sẽ “không thích hợp” khi các đồng minh phương Tây đáp ứng tất cả các yêu cầu của Ukraine về vũ khí.
Với bốn bánh xích và hệ thống nhắm mục tiêu tiên tiến, Object 279 có lẽ là thiết kế xe tăng hạng nặng cuối cùng của Chiến tranh Lạnh. "Siêu phẩm" này vừa vận hành trở lại.
Khi thương vụ hoán đổi và chuyển giao tiêm kích Mig-29 của Ba Lan cho Ukraine không thành, Mỹ và các đồng minh châu Âu đang xem xét một lựa chọn khác nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ cho Ukraine.
Lockheed Martin, Raytheon và BAE đều chứng kiến cổ phiếu tăng vọt trong khi các thị trường sụt giảm trên diện rộng do xung đột tại Ukraine.
Các động cơ hiện tại của “pháo đài bay” B-52, có từ đầu những năm 1960, sắp hết tuổi thọ và sẽ được thay thế để hoạt động thêm vài chục năm nữa.
Hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu máy bay không người lái quân sự của Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến các chính sách quốc phòng của khách hàng và đặt Bắc Kinh vào vị trí một đối tác chiến lược, thay thế Mỹ.
Những chiếc máy bay này từng thay đổi ngành hàng không của Nga, nhưng đã rơi vào quên lãng vì chiến tranh và khủng hoảng kinh tế.
Máy bay chiến đấu cao cấp nhất của các cường quốc đang được tiếp thị nhưng người mua hãy cẩn thận, chúng được thiết kế phù hợp với các học thuyết phòng không rất khác nhau!
Nga đã gửi quân tới hàng chục quốc gia với nhiều lý do khác nhau kể từ khi Tổng thống Vladimir Putin lên nắm quyền.
Bắc Kinh hiện đang thử nghiệm các vật liệu tiên tiến trong ba lĩnh vực chiến lược - vũ khí hạt nhân, chất bán dẫn và năng lượng. Đột phá ở những lĩnh vực này có thể phá vỡ sự thống trị của Mỹ và thay đổi hoàn toàn cán cân quyền lực giữa hai siêu cường.
Hải quân Mỹ đã xây dựng một cơ sở mới nằm trong hệ thống hang động Na Uy, phản ánh sự tập trung gia tăng của Washington và NATO đối với vùng biên giới phía Bắc nước Nga.
Bên trong quân đội khổng lồ của Triều Tiên là một lực lượng khổng lồ khác: khoảng 200.000 lính đặc nhiệm.
Nhóm phóng viên Nga và nước ngoài chúng tôi đến thăm Căn cứ quân sự số 201 của LB Nga tại Cộng hòa Tajikistan, cứ quân sự lớn nhất của LB Nga ở hải ngoại, khi một nhóm binh sĩ đang luyện tập chống lại các tay súng bất hợp pháp, đang tìm cách xâm nhập vào căn cứ.
Năm 2005, tàu sân bay USS Ronald Reagan, hàng không mẫu hạm trị giá 6,2 tỷ USD, đã bị “đánh chìm” sau khi trúng ngư lôi từ một tàu ngầm nhỏ giá rẻ của Thụy Điển.
Nga sản xuất tất cả các loại vũ khí, từ dao găm cho đến tàu ngầm hạt nhân, nhưng ít người biết rằng rất nhiều vũ khí của họ được sản xuất ở các quốc gia khác.
Thông tin về thiết bị lặn không người lái của Trung Quốc có thể tự động phát hiện, theo dõi và tấn công tàu ngầm đối phương mà không cần con người điều khiển vừa được một nhóm nhà nghiên cứu tiết lộ.
MiG-29, vốn được NATO định danh là Fulcrum, từng được xem là một trong những mẫu tiêm kích thế hệ thứ tư uy lực nhất trong thời Chiến tranh Lạnh.
Ra đời năm 2004, tổ hợp bảo tàng - triển lãm vũ khí cầm tay mang tên M. T. Kalashnikov ngay lập tức trở thành một thắng cảnh ở thủ phủ Izhevsk của Cộng hòa Udmurtia thuộc Liên bang Nga.
Mặc dù không phải là tàu sân bay đầu tiên trên thế giới nhưng USS Langley được nhiều người biết đến là tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Mỹ.
Chương trình tên lửa siêu vượt âm mới của Không quân Mỹ đã hứng chịu đòn giáng thứ hai sau khi quả tên lửa không tách khỏi máy bay ném bom B-52H trong thử nghiệm ngày 5/4.