Công tác phổ biến giáo dục pháp luật đi vào thực chất

Công tác phổ biến giáo dục pháp luật đi vào thực chất

Báo Tuần Tin Tức số 37+38 vừa đăng Chuyên đề “Đẩy mạnh giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số” phản ánh việc tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân các dân tộc vùng biên giới, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực.

tin mới

  • Giải pháp phát triển bền vững

    Giải pháp phát triển bền vững

    Tập trung đầu tư quảng bá xúc tiến, thu hút đầu tư hạ tầng dịch vụ du lịch, khai thác du lịch gắn với bảo vệ môi trường và quốc phòng an ninh… là những hành động thiết thực, mạnh mẽ của Chính phủ, bộ, ngành và địa phương để phát triển du lịch một cách bền vững ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nâng cao nhận thức về di sản văn hóa

    Nâng cao nhận thức về di sản văn hóa

    Một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa các dân tộc, là phải nâng cao nhận thức của cộng đồng về văn hóa của dân tộc mình, đặc biệt là với những dân tộc rất ít người.

  • Giải pháp đồng bộ củng cố y tế cơ sở

    Giải pháp đồng bộ củng cố y tế cơ sở

    Hiện nay, trang thiết bị được đầu tư tại các trạm y tế chủ yếu là các trang thiết bị đơn giản, phục vụ cho các hoạt động cơ bản trong chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tại tuyến xã. Tuy nhiên, vẫn có rất ít trạm có đủ 70% danh mục trang thiết bị theo quy định của Bộ Y tế.

  • Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng

    Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng

    Đồng bằng sông Cửu Long quyết tâm vượt qua mọi thách thức để trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa và thủy sản của cả nước, phát triển nhanh và bền vững.

  • Điểm tựa cho chị em phát triển kinh tế

    Điểm tựa cho chị em phát triển kinh tế

    Phụ nữ dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc đã vượt qua rào cản, định kiến của gia đình và làng bản để tham gia các hoạt động xã hội, làm kinh tế, đóng góp cho sự phát triển của quê hương. Họ mong muốn Chính phủ, chính quyền địa phương quan tâm hơn nữa để thực thi các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho phụ nữ dân tộc ở vùng khó khăn, biên giới.

  • Một quyết định kịp thời

    Một quyết định kịp thời

    “Đóng cửa rừng” hay ngừng khai thác rừng tự nhiên là chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trong buổi làm việc với một số tỉnh Tây Nguyên ngày 20/6/2016. Thủ tướng Chính phủ cũng khẳng định không chuyển 2,25 triệu ha rừng tự nhiên còn lại sang mục đích khác, ngoại trừ những dự án liên quan đến an ninh quốc phòng. Chỉ đạo này cũng đồng nghĩa với việc đặt dấu chấm hết cho chủ trương chuyển đổi rừng nghèo sang cây công nghiệp mà các địa phương đã thực hiện và gặp thất bại trong những năm qua.

  • Quản lý, giúp đỡ bệnh nhân điều trị bằng thuốc

    Quản lý, giúp đỡ bệnh nhân điều trị bằng thuốc

    Nhìn chung các tỉnh vùng Tây Bắc khó khăn hơn về nguồn lực so với các địa phương khác, nhưng một số địa phương đã đạt được những kết quả còn tốt hơn một số tỉnh đồng bằng thuận lợi.

  • Giải pháp tổng thể cho vùng nguyên liệu nông sản ĐBSCL

    Giải pháp tổng thể cho vùng nguyên liệu nông sản ĐBSCL

    Giải quyết những khó khăn trong việc liên kết sản xuất, tiêu thụ, xây dựng cánh đồng lớn, nâng cao năng lực quản trị của doanh nghiệp… là những yêu cầu cấp bách để nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản vùng cg.

  • Xây dựng chính sách tổng hợp, dài hạn

    Xây dựng chính sách tổng hợp, dài hạn

    Nhiệm vụ chăm lo phát triển đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL nói riêng đã, đang và sẽ được phản ánh sâu sắc trong chính sách của Đảng và Nhà nước.

  • Cần nguồn lực để thực hiện chính sách

    Cần nguồn lực để thực hiện chính sách

    Các tỉnh vùng Tây Bắc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các chính sách, dự án giảm nghèo theo hướng bền vững, tăng cường khả năng tiếp cận của đối tượng thụ hưởng và sự tham gia của người nghèo theo tinh thần của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

  • Tiếp tục nâng cao chất lượng  tín dụng chính sách

    Tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng chính sách

    Từ những kết quả và kinh nghiệm qua việc thực hiện Đề án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tại các tỉnh vùng Tây Nguyên cho thấy khi có sự phối hợp chỉ đạo, việc thực hiện các chương trình tín dụng chính sách ngày càng phát huy hiệu quả.

  • Cần nhiều giải pháp đồng bộ

    Cần nhiều giải pháp đồng bộ

    Chất lượng của nguồn nhân lực Tây Nguyên những năm gần đây đã được cải thiện, nâng cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển bền vững của vùng, nguồn nhân lực Tây Nguyên còn nhiều hạn chế, cần phải nhanh chóng có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng một cách toàn diện theo những tiêu chí phát triển chung của cả nước và hội nhập quốc tế.

  • Trồng cao su - Từ chính sách  đến thực hiện

    Trồng cao su - Từ chính sách đến thực hiện

    Trong bối cảnh giá cao su đang xuống thấp như hiện nay, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam cần phải tìm chiến lược tổng thể để phát triển bền vững ngành cao su, tránh những thăng trầm về giá, ảnh hưởng lớn đến sản xuất cũng như trồng trọt trong nước. Phóng viên báo Tin Tức đã ghi lại một số ý kiến:

  • Cần quy hoạch vùng sản xuất

    Cần quy hoạch vùng sản xuất

    Thời gian gần đây, người dân các tỉnh Tây Nguyên có xu hướng mở rộng diện tích trồng sắn do sắn nguyên liệu được giá, nông dân phấn khởi vì có lãi. Tuy nhiên, đi liền đó là mối lo về những hệ lụy khi người dân mở rộng diện tích sắn một cách ồ ạt.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN