Theo các chuyên gia của Savills, việc kết hợp các yếu tố xã hội vào chiến lược kinh doanh bất động sản là một bước đi thông minh.
Hàng loạt các dự án từ bình dân đến cao cấp đã được các công ty bất động sản tại TP Hồ Chí Minh tung ra sau “tháng ngâu” nhằm đón dòng tiền cuối năm từ tích lũy gia đình và kiều hối.
Mới đây, Thanh tra Bộ Xây dựng đã có công văn yêu cầu UBND TP Hà Nội khắc phục, xử lý các tồn tại trong việc thực hiện chiến lược nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó nêu ra những bất cập trong phát triển nhà ở xã hội của Hà Nội.
Khu nhà mẫu dự án Roman Plaza (Hà Nội), tâm điểm của thị trường BĐS Tây Nam Hà Nội vừa được khai trương trước sự chứng kiến của đông đảo cư dân tương lai và các khách hàng quan tâm.
Theo các chuyên gia và công ty nghiên cứu tư vấn bất động sản, phân khúc đất nền đang được các nhà đầu tư quan tâm trở lại, giá giao dịch tăng hơn trước. Thậm chí, nhiều người đang kỳ vọng đây sẽ là phân khúc “hot” trong thời gian tới.
Mua bán và sáp nhập (M&A) được xem là chiến lược "đi tắt đón đầu" của các nhà đầu tư nước ngoài và lĩnh vực bất động sản (BĐS) đang đón nhận nhiều tín hiệu mới từ những nhà đầu tư ngoại này.
Với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, vị trí thuận lợi và xu thế giãn dân, thị trường bất động sản Đồng Nai được các chuyên gia đánh giá là rất tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có sự rủi ro rất lớn nếu đầu tư những dự án chưa được quy hoạch chắc chắn.
Đó là ý kiến của một số chuyên gia trước việc TP Hồ Chí Minh có văn bản gửi Bộ Xây dựng, trong đó “cấm cửa” căn hộ chung cư có diện tích nhỏ (25-45m2) vì cho rằng căn hộ loại này có thể dẫn đến nguy cơ xuất hiện “nhà ổ chuột” trên cao trong lòng đô thị.
Dự án được khởi công từ năm 2009 với mức đầu tư lên đến gần 1.900 tỷ đồng, khi hoàn thành có thể đáp ứng nhu cầu nhà ở của gần 2,5 vạn sinh viên. Đến nay, mới chỉ có 3/6 tòa được đưa vào sử dụng song cũng chỉ lác đác sinh viên.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam có tiềm năng phát triển mạnh. Đây là nhận định của giới đầu tư Nhật Bản tại sự kiện xúc tiến đầu tư vào thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam do Tập đoàn FLC tổ chức ngày 7/9 tại Tokyo, Nhật Bản.
Đó là ý kiến chung của các nhà quản lý và chuyên gia tại buổi tọa đàm "Hai kịch bản từ việc đánh thuế sở hữu nhà ở thứ 2" tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Luật Nhà ở sửa đổi năm 2014 với những quy định cụ thể, thông thoáng hơn đã thu hút sự quan tâm và nhu cầu tìm mua, sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại các đô thị lớn Việt Nam. Tuy nhiên đến nay, lượng người nước ngoài mua nhà vẫn chưa được như kỳ vọng, cùng với đó là sự chậm trễ trong việc cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở.
Tốc độ đô thị hóa nhanh kéo theo sự gia tăng quy mô dân số khiến nhà cao tầng và phương tiện giao thông phát triển nhanh. Nhiều chung cư ở Thủ đô không có tầng hầm hoặc chỉ thiết kế từ 1-2 tầng hầm dẫn tới không đủ chỗ đỗ xe cho cư dân.
Trước thông tin đề xuất triển khai đánh thuế khi sở hữu nhà ở thứ 2 trở đi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài chính Phạm Đình Thi khẳng định Bộ Tài chính chưa đưa ra nội dung này.
Đề xuất mới đây của Bộ Tài chính tăng thuế VAT từ 10% lên 12% từ năm 2019 sẽ khiến mặt bằng giá cả bất động sản tăng theo, tác động trực tiếp tới người mua nhà, đặc biệt là người có thu nhập thấp.
Giới “cò đất”, “đầu nậu” tại TP Hồ Chí Minh bắt đầu “kích” giá đất quanh khu vực sân bay Tân Sơn Nhất lên cao, nhằm thu lợi. Mặc dù việc “thổi giá” chưa đến mức báo động, nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với người mua cũng như thị trường nhà ở khu vực phía Tây, Tây Bắc thành phố.
Bộ Xây dựng cho biết, từ khi có Luật Nhà ở 2014 đến nay đã có 750 trường hợp người nước ngoài được cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà tại Việt Nam.
Các dự án căn hộ du lịch nghỉ dưỡng đang xuất hiện ngày một nhiều, đáp ứng nhu cầu về phòng cho phát triển du lịch nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro cho các nhà đầu tư.
Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, từ nay đến cuối năm, số lượng giao dịch bất động sản sẽ tiếp tục ổn định, thanh khoản tốt, hàng tồn kho giảm… nhờ vào "cú hích" của ngân hàng.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo chuyên đề về chính sách thuế đối với bất động sản (BĐS) nhằm mục đích xây dựng Luật Thuế tài sản, trong đó đối tượng sở hữu nhiều nhà, từ căn nhà thứ hai trở đi sẽ bị đánh thuế.
Ngày 16/8, tại hội thảo “Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bất động sản cuối năm 2017” do báo Thanh Niên tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ông Ngô Quang Phúc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh cho biết, thị trường nhà ở thành phố đang có nhiều điểm “nghẽn” về tiền sử dụng đất, ảnh hưởng đến tiến độ dự án và giá thành sản phẩm.