Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 15/2024/TT-NHNN ngày 28/6/2024 của Thống đốc NHNN quy định về cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) (Thông tư 15).
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), Ngân hàng trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ (SNB) đều đã tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản trong tuần qua. Đây là bước đi đã được các thị trường dự báo trước.
Trong tháng cuối cùng của năm 2022, hàng loạt thông tin tuyển dụng đã được các ngân hàng đăng tải.
Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), các tổ chức tín dụng đã thống nhất quan điểm chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và ủng hộ đề xuất mức tối đa 9,5%/năm cho lãi suất huy động các kỳ hạn, bao gồm cả các khoản khuyến mại cộng lãi suất. Điều này nhằm ổn định mặt bằng huy động, đảm bảo an toàn thanh khoản hệ thống. Tuy nhiên trên thực tế khảo sát tính đến ngày 18/12, nhiều ngân hàng vẫn đang huy động với mức lãi suất cao từ 10 - 11%/năm.
Hưởng ứng chủ trương của Quốc hội, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau ảnh hưởng của COVID-19, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) tiếp tục công bố giảm lãi suất vay cho khách hàng doanh nghiệp dịp cuối năm.
"Room tín dụng" cho các ngân hàng đã được mở, nhưng nhiều doanh nghiệp kỳ vọng tiến độ giải ngân vốn sẽ tăng tốc để đáp ứng dòng tiền phục vụ sản xuất, kinh doanh cuối năm.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác thuế năm 2023 diễn ra chiều 15/12, đại diện Tổng cục Thuế cho biết: Cổng thông tin thương mại điện tử (TMĐT) có ý nghĩa rất lớn trong việc cắt giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí tuân thủ pháp luật thuế.
Tại Hội nghị bàn thống nhất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh diễn ra ngày 15/12, đại diện Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết: Đã có 16 ngân hàng thương mại (NHTM) cam kết giảm tiền lãi với số tiền khoảng 3.500 tỷ đồng với mức lãi suất giảm từ 0,5 - 3%/năm.
Thị trường trái phiếu đã trải qua gần 2 tháng căng thẳng khi nhiều nhà đầu tư đồng loạt rút ròng, khiến không ít quỹ đầu tư trái phiếu rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản tạm thời.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Quyết định 2081/QĐ-NHNN về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2023 đối với dư nợ của các khoản vay hỗ trợ nhà ở.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản 8728/NHNN yêu cầu các ngân hàng phải báo cáo lãi suất tiền gửi và cho vay của các giao dịch phát sinh mới trong kỳ báo cáo hàng tuần cho Ngân hàng Nhà nước.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng vừa yêu cầu các ngân hàng thương mại (NHTM) đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, không để xảy ra ùn ứ nông sản vì thiếu vốn ngân hàng.
Kênh trái phiếu doanh nghiệp bị tắc, vốn đầu tư công chậm giải ngân, vốn vay ngân hàng không dễ tiếp cận… đang khiến dòng tiền của nhiều doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong mùa cao điểm trước Tết Nguyên đán.
Theo Tổng cục Thuế, tiền nợ thuế tại thời điểm 30/11/2022 tăng so với thời điểm 31/12/2021 một phần do ảnh hưởng của COVID-19; kèm theo thiên tai, bão lũ gây ra khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Sau nhiều ngày mong chờ, Ngân hàng Nhà nước đã nới chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room) trên toàn hệ thống, nâng mức tăng trưởng tín dụng cho cả năm 2022 lên thành 15,5 - 16% so với mục tiêu đầu năm là 14%.
Thời gian qua, hoạt động bán đấu giá tài sản đảm bảo, đấu giá khoản nợ để thu hồi vốn liên tục được các ngân hàng đẩy mạnh trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng gia tăng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa yêu cầu 5 địa phương phải tập trung các giải pháp khắc phục những tồn tại, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong giải ngân vốn đầu tư công tháng còn lại của năm 2022, nhất là công tác đền bù giải phóng mặt bằng, gỡ nút thắt trong giải ngân vốn đầu tư công hiện nay.
Trong bối cảnh lãi suất huy động liên tục tăng cao, việc giảm lãi suất cho vay từng được giới chuyên gia đánh giá là khó khả thi. Nhưng đến nay, đã có nhiều ngân hàng công bố giảm lãi suất hỗ trợ khách hàng dịp cuối năm.
Sau liên tiếp hai phiên giảm, tạm dừng phiên sáng 8/12, VN-Index tăng 27,31 điểm (2,62%) lên 1.068,33 điểm. Tâm lý hưng phấn giúp thanh khoản cải thiện. Tổng giá trị giao dịch trên cả 3 sàn đạt hơn 9.000 tỷ đồng.
Sau 5 phiên VN-Index tăng liên tiếp gần đây với tổng mức tăng 10,8% và thanh khoản được cải thiện, tới chiều 6/12, VN Index lại “bốc hơi” 45 điểm (tương đương 4,11%) xuống 1.048,69 điểm. Sắc đỏ trải đều trên bảng điện tử với 391 mã giảm, trong đó có 93 mã giảm sàn.
Theo Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE), kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 11/2022, chỉ số VN-Index đạt 1.048,42 điểm, tăng 1,99% so với tháng 10 nhưng giảm 30,03% so với cuối năm 2021. Đáng chú ý, thanh khoản và khối lượng giao dịch trên sàn HoSE cũng tăng so với tháng trước đó.